Gần đây, khả năng Mỹ cung cấp máy bay tấn công A-10 Thunderbolt II cho Ukraine lại được thảo luận sôi nổi.
Nếu Jordan thực sự quan tâm đến cường kích A-10 Warthog và được sự đồng ý của Mỹ để đưa vào trang bị, không quân nước này sẽ có lực tấn công mặt đất rất đáng gờm.
Khả năng sống sót thấp của A-10 trước lực lượng phòng không Nga sẽ đe dọa danh tiếng của ngành quốc phòng Mỹ, khiến Washington không chuyển máy bay cho Ukraine.
Theo tờ The Telegraph, Lầu Năm Góc từ chối gửi cường kích A-10 đến Ukraine vì lo ngại chúng sẽ 'rơi xuống đất trong biển lửa'.
Trang mạng quân sự của Nga cho biết, cuộc tấn công của quân đội nước này trong đêm rạng sáng 13/1 vào các mục tiêu ở Ukraine được đánh giá là hiệu quả nhất trong vài tháng qua.
A-10 Warthog vốn nổi tiếng là sát thủ diệt tăng, nhưng nay Không quân Mỹ lại thử nghiệm chiếc máy bay 50 tuổi này cho một nhiệm vụ khác.
Quân đội Ukraine mong mỏi sở hữu các máy bay chiến đấu hiện đại của Mỹ và phương Tây để đủ sức đối phó Nga trên chiến trường. Họ đã xúc tiến lựa chọn phi công học lái máy bay phương Tây. Nhưng triển vọng nhận được phi cơ Mỹ khá xa vời.
Hôm 26/9, Không quân Mỹ cho biết máy bay tiếp dầu KC-46A Pegasus đã được phép thực hiện tất cả các nhiệm vụ tiếp nhiên liệu cho mọi loại máy bay trên thế giới, ngoại trừ cường kích A-10 Warthog.
Theo ông Yuriy Sak, Cố vấn Bộ trưởng Quốc phòng Ukraine, nước này không cần máy bay cường kích A-10 Warthog cũ của Mỹ mà muốn nhận được các loại máy bay hiện đại hơn, chẳng hạn như F16.
Máy bay chiến đấu Mỹ bị đánh giá chẳng thể nào đánh bại phòng không Nga trên chiến trường Ukraine, thậm chí còn trở thành 'miếng mồi ngon'.
A-10 Warthog (Thunderbolt II) đã khẳng định được khả năng vượt trội cũng như tính cơ động cao trên chiến trường khi có thể cất cánh và hạ cánh trên đường cao tốc hoặc ở các sân bay dã chiến.
Tiêm kích cánh ngược Su-47 Berkut (Đại bàng vàng) của Nga vì sao chưa từng được sử dụng trong tác chiến là điều gây thắc mắc đối với giới quân sự.
Thử nghiệm của Không quân Mỹ cho thấy A-10 Warthog có thể hạ gục xe tăng hiện đại mang giáp phản ứng nổ.
Mỹ lần đầu tiên cho các máy bay quân sự hiện đại diễn tập cất cánh và hạ cánh trên đường cao tốc.
Mỹ bắt đầu tiến hành cho cường kích A-10 luyện tập cất hạ cánh trên đường cao tốc ở bang Michigan trong lần đầu tiên nội dung này được thực hành trên đất Mỹ. Động thái này nhằm chuẩn bị cho tình huống sân bay bị đánh phá.
Trong 4 năm tới, Không quân Mỹ có kế hoạch sử dụng công nghệ in 3D để tạo ra một 'phiên bản song sinh kỹ thuật số' của dòng máy bay chiến đấu đa nhiệm F-16 Fighting Falcon.
Các nghị sĩ Mỹ tỏ ra nhiều bức xúc với chiếc máy bay F-35, khi nó ngốn quá nhiều tiền ngân sách trong một thời gian dài. Nếu dừng lại như chương trình F-22, thì F-35 có lẽ là vụ lừa đảo thế kỷ của Lockheed Martin.
Không lực Hoa Kỳ dự định giảm chủng loại máy bay tiêm kích và cường kích trong biên chế từ 7 xuống còn 4.
Phi đội tiêm kích F-35 của Không quân Mỹ đang tăng chóng mặt, giờ đây số lượng tiêm kích F-35 của lực lượng này chỉ còn thua kém tiêm kích F-16 'giá rẻ'.
Bộ Ngoại giao Mỹ đã quyết định phạt công ty kỹ thuật hàng không Honeywell 13 triệu USD vì đã làm rò rỉ thông tin kỹ thuật của các thiết bị quân sự tối quan trọng như tiêm kích F-35, F-22 cho Trung Quốc.
Theo chuyên gia Mark Episkopos, với khả năng chiến đấu ấn tượng cùng sự bền bỉ của mình, Su-25 là chiến binh siêu hạng trong Không quân Nga hiện nay.
Chỉ sáu năm trước, Không quân Mỹ đang trên đà loại bỏ toàn bộ phi đội cường kích hỗ trợ đường không tầm gần A-10 Thunderbolt II, hay còn được gọi là Warthog (warthog nghĩa là lợn lòi, do khẩu súng Gatling 7 nòng mỗi khi khai hỏa phát ra tiếng ồ ồ như lợn lòi-PV).
Trung Quốc được tin đang dùng tuyệt chiêu của đô vật Nhật Antonio Inoki trong trận đấu với nhà vô địch quyền Anh hạng nặng thế giới Mohammed Ali để ứng phó với Mỹ, nước có tiềm lực quân sự mạnh nhất thế giới hiện nay.
Không quân Mỹ đã quyết định duy trì hoạt động của máy bay hỗ trợ đường không A-10 Warthog đến năm 2040.
A-10 Warthog của không quân Mỹ được đánh giá là loại cường kích hiệu quả nhất thế giới xét trên tổng thể các tiêu chí. Chiến đấu cơ này có hỏa lực mạnh hỗ trợ mặt đất tốt, đặc biệt là khả năng 'sống dai' trên chiến trường.
Quân đội Mỹ khẳng định, mũ bay HGU-55/P của phi công lái A-10 Warthog sẽ cung cấp 'mọi thứ người phi công cần' để họ có thể tác chiến một cách hoàn hảo nhất.
Cường kích cơ A-10 được Mỹ đưa vào sản xuất hàng loạt từ năm 1972 và sử dụng tới tận ngày nay. Đây không phải là một loại máy bay hoàn hảo, tuy nhiên nó đủ tin cậy để phục vụ quân đội Mỹ thêm nhiều chục năm nữa dù giờ đây đã gần '50 tuổi'.
Cường kích cực mạnh A-10 Warthog của không quân Mỹ được đánh giá là loại cường kích hiệu quả nhất thế giới xét trên tổng tiêu chí. Hỏa lực mạnh hỗ trợ mặt đất tốt, đặc biệt là khả năng 'sống dai' trên chiến trường khiến A-10 luôn là người bạn đáng tin cậy cho lực lượng Thủy quân lục chiến Mỹ.
Hiện nay trong biên chế của Không quân Mỹ có nhiều máy bay chiến đấu đa nhiệm như F-15E, F-16, F-35 và thậm chí là cả máy bay không người lái MQ-9 Reaper…nhưng họ vẫn phải kéo dài sự phục vụ của cường kích A-10 Warthog, loại máy bay đã có tuổi đời 50 năm.
Máy bay gắn hỏa lực AC-130 được thiết kế dựa trên khung gầm của máy bay vận tải C-130 tới nay vẫn là một trong những loại vũ khí yểm trợ hiệu quả nhất trong biên chế Không quân Mỹ.
Máy bay gắn hỏa lực AC-130 được thiết kế dựa trên khung gầm của máy bay vận tải C-130 tới nay vẫn là một trong những loại vũ khí yểm trợ hiệu quả nhất trong biên chế Không quân Mỹ.
Không quân Mỹ vừa cho biết, họ đã hoàn thành việc thay thế cánh cho 173 chiếc A-10 Warthog (biệt danh Lợn lòi) nhằm giúp nó hoạt động liên tục được tiếp 10.000h bay, tương đương tới năm 2030.
Cường kích A-10 Thunderbolt II của Mỹ dù tới nay đã bước qua tuổi 47, tuy nhiên quân đội nước này vẫn dự kiến cho nó tiếp tục phục vụ cho tới năm 2030.
Cường kích cực mạnh A-10 Warthog của không quân Mỹ làm rơi ba quả bom huấn luyện sau sự cố va phải chim, hiện lực lượng không quân nước này đang mở chiến dịch truy tìm vũ khí thất lạc.
Tình hình chiến sự tại Syria thời gian gần đây diễn ra vô cùng ác liệt, quân đội chính phủ được dự báo sẽ khó lòng chiếm ưu thế trước phiến quân nếu thiếu yểm trợ hỏa lực đường không của Nga.
Máy bay tấn công mặt đất Su-25 'Grach-Con quạ' hay còn gọi là 'xe tăng bay' phát triển từ thời Liên Xô, sử dụng trên chiến trường Syria, được hiện đại hóa sâu, có thể cạnh tranh trên cơ với chiếc A-10 Warthog của Mỹ. Chuyên gia chính trị và điện tử, bình luận viên nổi tiếng của tạp chí The National Interest Charlie Gao nhận xét.