Một số quốc gia ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương như Hàn Quốc và New Zealand, từng được biết đến với các câu chuyện chống dịch thành công, hiện tại đang từng bước chuyển biến linh hoạt thích nghi với tình hình mới.
Phụ thuộc rất nhiều vào du lịch, các quốc gia Đông Nam Á đang tìm cách khởi động lĩnh vực kinh tế quan trọng, vốn đã bị đại dịch tàn phá. Không có gì ngạc nhiên khi Đông Nam Á hiện đang gấp rút chào đón khách du lịch trở lại: Năm 2019, lĩnh vực du lịch trị giá 393 tỷ USD cho nền kinh tế khu vực. Du lịch chiếm khoảng 1/3 GDP của Campuchia và 1/5 của Thái Lan.
Sau nhiều tháng đóng cửa, các quốc gia tại khu vực Đông Nam Á đang từ bỏ chính sách zero Covid-19 (loại bỏ hoàn toàn đại dịch Covid-19) và vạch ra con đường sống chung với virus SARS-CoV-2.
Để phục hồi kinh tế sau nhiều tháng phong tỏa, các nước Đông Nam Á đang vạch ra con đường chung sống với Covid-19, dù số ca nhiễm mới mỗi ngày vẫn cao.
Khi Indonesia và Thái Lan bắt đầu gỡ bỏ dần các hạn chế COVID-19 sau khi số ca mắc giảm, các chuyên gia y tế cảnh báo các ca nhiễm mới có thể tăng trở lại khi tỷ lệ tiêm chủng vẫn còn thấp.
Số ca COVID-19 gia tăng ở một số quốc gia Đông Nam Á khiến nhu cầu tiêm chủng ngày càng trở nên cấp thiết, nhiều nước trong khu vực đang tăng tốc tiêm vaccine.
Bốn tháng sau cuộc đảo chính, nhiều người lo ngại Myanmar có thể lún sâu vào cuộc khủng hoảng COVID-19 khi hàng nghìn người phải rời bỏ nhà cửa để đến sống trong khu vực rừng rậm, biên giới xa xôi, nơi các dịch vụ y tế còn lạc hậu.
Bốn tháng sau cuộc đảo chính, nhiều người lo ngại Myanmar có thể lún sâu vào cuộc khủng hoảng COVID-19 khi hàng nghìn người phải rời bỏ nhà cửa để đến sống trong khu vực rừng rậm, biên giới xa xôi, nơi các dịch vụ y tế còn lạc hậu.
Chính phủ các nước Đông Nam Á đang thực hiện chiến lược vừa tích cực ngăn nhiễm vừa đẩy nhanh tiêm vaccine để đẩy lùi dịch, trong bối cảnh dịch ở khu vực này ngày càng báo động.
Đại dịch Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp tại Đông Nam Á, với những kỷ lục buồn về số ca nhiễm và tử vong ở Malaysia, Thái Lan, khiến hệ thống y tế tê liệt và đe dọa các nền kinh tế.
Đông Nam Á hiện đang đối mặt với nguy cơ bùng phát làn sóng bệnh mới, tạo áp lực chưa từng có đối với hệ thống chăm sóc sức khỏe sau khi thoát khỏi gánh nặng COVID-19 trong nửa cuối năm ngoái.
Hầu như không bị ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch Covid-19 trong năm 2020, Đông Nam Á hiện đang có nguy cơ đối mặt với một làn sóng Covid-19 mới, đè nặng lên hệ thống y tế và đe dọa nền kinh tế của các nước trong khu vực.