Sốt xuất huyết ở người lớn cần chăm sóc thế nào?

Các biểu hiện sốt xuất huyết ở người lớn không quá khác biệt với dấu hiệu sốt xuất huyết ở trẻ em. Tuy nhiên, khi mắc bệnh đa số người lớn lại chủ quan khiến bệnh nặng hơn.

Vitamin E có tác dụng gì?

Vitamin E (Alpha tocopherol) là một vitamin tan trong dầu mỡ, phân bố rộng rãi trong thực phẩm. Nguồn vitamin E giàu nhất là dầu thực vật, đặc biệt là dầu mầm lúa mì, dầu hạt cải, dầu hướng dương, dầu hạt bông.

Giặt quần áo chỉ bỏ nước và máy giặt thôi chưa đủ: Thả thêm thứ này quần áo trắng tinh, phẳng lì như mới

Với mẹo nhỏ khi giặt quần áo dưới đây bạn sẽ có những bộ quần áo trắng tinh, thơm tho phẳng lì như mới.

Cách bảo vệ dạ dày khi dùng thuốc aspirin

Aspirin là loại thuốc được dùng phổ biến để giảm đau, hạ sốt, chống viêm và ức chế kết tập tiểu cầu. Tuy nhiên, thuốc có thể gây ra một số bất lợi về dạ dày...

Sốt xuất huyết gia tăng nhiều ca nặng, người dân không tự ý dùng thuốc

Theo bác sỹ Nguyễn Trung Cấp, Phó Giám đốc Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, năm nay, bệnh nhân sốt xuất huyết nặng xuất hiện sớm hơn, tăng nhanh hơn, tỷ lệ tử vong cao hơn hẳn các năm trước.

Đã có hơn 190.000 ca mắc, 72 ca tử vong do sốt xuất huyết

Theo Bộ Y tế, đến nay cả nước ghi nhận hơn 190.000 ca mắc sốt xuất huyết, 72 người tử vong. So với cùng kỳ năm 2021 số mắc tăng 4 lần, tử vong tăng 53 trường hợp. Chuyên gia lưu ý bắt đầu từ ngày thứ 4, bệnh có dấu hiệu nguy hiểm.

Cả nước có 70 ca tử vong do sốt xuất huyết

Hiện cả nước ghi nhận 179.011 ca mắc sốt xuất huyết, trong đó có 70 ca tử vong. TP. Hồ Chí Minh là địa phương ghi nhận số ca mắc sốt xuất huyết tử vong cao nhất.

Cả nước đã có 70 ca tử vong vì sốt xuất huyết

Hiện cả nước ghi nhận 179.011 ca mắc sốt xuất huyết, trong đó có 70 ca tử vong. TP. Hồ Chí Minh là địa bàn ghi nhận số ca mắc sốt xuất huyết tử vong cao nhất.

Đã có 92.000 người mắc, 36 trường hợp tử vong do sốt xuất huyết

Tính đến nay, cả nước ghi nhận khoảng 92.000 ca sốt xuất huyết, tăng khoảng 15.000 ca so với thống kê 10 ngày trước đó. Đã có 36 trường hợp tử vong. Ca mắc sốt xuất huyết ở Việt Nam đang gia tăng nhanh, đặc biệt là trong tuần vừa qua.

Cả nước có 15.000 người mắc bệnh sốt xuất huyết trong vòng 10 ngày qua

Theo báo cáo của các địa phương, đến ngày 4/7, cả nước ghi nhận khoảng 92.000 ca sốt xuất huyết, tăng khoảng 15.000 ca so với thống kê 10 ngày trước đó. Đã có 36 trường hợp tử vong.

Ca sốt xuất huyết tăng vọt

Theo Bộ Y tế, khi mắc sốt xuất huyết và tự điều trị tại nhà, người bệnh lưu ý không được uống acid acetylsalicylic (aspirin), mefenemic acid (ponstan), ibuprofen,...

Sốt xuất huyết: Quá tải bệnh nhân lại thiếu thuốc

Theo báo cáo của Bộ Y tế, từ đầu năm đến nay, cả nước có 77.000 ca sốt xuất huyết, chủ yếu ở khu vực phía Nam, với 42 người đã tử vong, trong khi thuốc đặc trị đang cạn dần

Y tế - Sức khỏe Tin tức y tế Phòng, chống sốt xuất huyết: Phát quang bụi rậm và chú ý nguồn nước sạch

TTH - Trước tình hình các ca mắc sốt xuất huyết liên tục tăng nhanh trong cả nước, ngành y tế kêu gọi các cấp chính quyền, các ban ngành, đoàn thể và người dân chủ động, tích cực tham gia vào công tác phòng, chống dịch, với phương châm 'Không có bọ gậy, không có sốt xuất huyết', chú ý việc phát quang bụi rậm và nguồn nước sạch.

Báo động sốt xuất huyết tăng đột biến, chạm mốc 77.000 ca, 30 người tử vong: Vì sao nhiều người bệnh trở nặng nguy hiểm đến tính mạng?

Sốt xuất huyết đến nay vẫn là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, chưa có vắc xin phòng bệnh và có thể tử vong.

Cả nước ghi nhận 77.000 ca sốt xuất huyết, 30 trường hợp tử vong

Bộ Y tế nhận định hiện nay đang là cao điểm mùa dịch sốt xuất huyết, số mắc liên tục tăng cao tại nhiều tỉnh, thành phố trong những tuần gần đây, tập trung chủ yếu tại khu vực miền Nam.

77.000 người mắc sốt xuất huyết, 30 người tử vong

Số ca mắc sốt xuất huyết ở nước ta đang gia tăng nhanh, hiện đã có khoảng 77.000 người mắc, 30 trường hợp tử vong.

Bộ Y tế đề nghị vừa chống dịch vừa chống sốt xuất huyết

Theo Bộ Y tế, hiện nay đang là cao điểm mùa dịch sốt xuất huyết, số ca mắc liên tục tăng cao tại nhiều tỉnh, thành phố trong những tuần gần đây, tập trung chủ yếu tại khu vực miền Nam.

Cả nước đã có 77.000 người mắc, 30 trường hợp tử vong do sốt xuất huyết

Theo Bộ Y tế, cả nước hiện đã có khoảng 77.000 người mắc, 30 trường hợp tử vong do sốt xuất huyết. Số ca mắc sốt xuất huyết ở nước ta đang gia tăng nhanh.

Số ca mắc sốt xuất huyết tăng mạnh, 30 trường hợp tử vong

Theo thống kê của Bộ Y tế, hiện cả nước ghi nhận khoảng 77.000 ca sốt xuất huyết (tăng hơn 10.000 ca so với tuần trước), trong đó có 30 trường hợp tử vong.

Những dấu hiệu đáng lo ngại cần đưa người mắc sốt xuất huyết đến ngay y tế

Cán bộ y tế cần chẩn đoán phân biệt Covid-19 cấp tính, sốt phát ban, viêm não, sốc nhiễm khuẩn… phải luôn nghĩ tới bệnh nhân mắc sốt xuất huyết khi có triệu chứng sốt, để không bỏ qua thời gian điều trị sớm.

Sốt xuất huyết tăng 97%, chuyên gia khuyến cáo những dấu hiệu nguy cơ

Từ đầu năm đến nay, cả nước ghi nhận gần 63.000 ca mắc sốt xuất huyết, 29 trường hợp tử vong.

Hướng dẫn cách nhận biết triệu chứng và điều trị sốt xuất huyết tại nhà

Ngày 22/6, Bộ Y tế tổ chức tập huấn toàn quốc về tăng cường công tác điều trị sốt xuất huyết theo hình thức trực tiếp và trực tuyến đến các cơ sở y tế 63 tỉnh, thành phố trong cả nước.

Giảm thấp nhất tỷ lệ tử vong do sốt xuất huyết

PGS, TS Lương Ngọc Khuê nhấn mạnh, với điều kiện thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều hiện nay tại các tỉnh phía nam, tỷ lệ ca mắc sốt xuất huyết vẫn tăng cao. Vì thế, các cơ sở y tế cần tăng cường tập huấn, nâng cao chất lượng điều trị để giảm tỷ lệ tử vong một cách thấp nhất.

Sau tiêm vaccine COVID-19, dùng loại thuốc hạ sốt nào?

Uống loại thuốc hạ sốt nào sau khi tiêm vaccine COVID-19 là mối quan tâm của đa số người dân thời điểm này khi Hà Nội và các tỉnh đang thúc đẩy nhanh tiến độ tiêm vaccine để sớm bao phủ toàn dân.

Có thể thay đổi dạng thuốc uống không?

Con gái tôi năm nay 18 tuổi, cháu bị viêm khớp dạng thấp nên phải sử dụng aspirin, nhưng khi dùng thuốc này cháu bị loét dạ dày. Tôi nghe nói thuốc aspirin pH8 (dạng thuốc bao tan trong ruột) có thể khắc phục được bất lợi này. Vậy tôi có thể đổi sang dạng thuốc này được không?