Sức mua tại kênh phân phối hiện đại và kênh thương mại điện tử tiếp tục tăng trưởng mạnh trong dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.
Tháng 1-2025, doanh thu bán lẻ hàng hóa của thành phố Hồ Chí Minh ước đạt 53.717 tỷ đồng, tăng 11,5% so với cùng kỳ.
Lần đầu tiên sau 10 năm, chuối Việt Nam vượt Philippines, trở thành nhà cung cấp lớn nhất cho Trung Quốc, chiếm gần 41% thị phần nhập khẩu của thị trường tỷ dân này.
Sáng 3/2 (mùng 6 Tết), ngày đầu tiên làm việc Thường trực Thành ủy Cần Thơ đã có buổi làm việc với UBND TP Cần Thơ và các sở, ban, ngành, địa phương về tình hình Tết Nguyên đán và triển khai công việc đầu năm mới.
Sức mua tổng thể của cả nước dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 ước tăng khoảng 10% so với ngày thường
Ngày 2/2 (mùng 5 Tết), hầu hết các siêu thị, cửa hàng thực phẩm và chợ truyền thống tại TP Hồ Chí Minh đã mở bán bình thường trở lại, song lượng khách đến mua sắm khá thưa thớt.
Mua sắm tiết kiệm, đủ và đúng nhu cầu, giảm đáng kể tình trạng khan hàng, sốt giá là những điểm nổi bật của thị trường tiêu dùng dịp Tết Nguyên đán năm 2025.
Hàng hóa tương đối dồi dào, nhu cầu tiêu dùng không cao, giá cả giữ ổn định theo quy luật hàng năm.
Theo báo cáo của Bộ Tài chính gửi Chính phủ ngày 1-2 (mùng 4 Tết), hầu hết các chợ, trung tâm thương mại đã mở cửa, hoạt động mua bán đang dần trở lại bình thường.
Từ ngày mùng 4 Tết thị trường dần trở lại gần như bình thường, nhiều hoạt động mua bán, tiêu dùng sôi động do người dân bắt đầu các hoạt động đi chơi ngày Tết, nhu cầu đi lại tăng lên và các trung tâm, địa điểm vui chơi sẽ bắt đầu mở cửa trở lại.
Tại Hà Nội, sang đến ngày 1-2 (tức là ngày mồng 4 Tết), hàng hóa ở chợ tương đối dồi dào, giá cả các mặt hàng rau, củ, quả giữ ổn định, người dân đi chợ mua bán chưa đông.
Mùng 4 Tết, hầu hết các chợ, trung tâm thương mại đã mở cửa, hoạt động mua bán đang dần trở về bình thường.
Mùng 4 Tết, các chợ, trung tâm thương mại đã mở cửa, hoạt động mua bán đang dần trở về bình thường.
Theo báo cáo của Bộ Tài chính gửi Chính phủ ngày 1/2 (mùng 4 Tết), hầu hết các chợ, trung tâm thương mại đã mở cửa, hoạt động mua bán đang dần trở lại bình thường, nhưng nhu cầu tiêu dùng đầu năm không cao.
Theo báo cáo của Bộ Tài chính, ngày mùng 4 Tết, hầu hết các chợ, trung tâm thương mại đã mở cửa, hoạt động mua bán đang dần trở về bình thường, nhu cầu tiêu dùng đầu năm không cao, chủ yếu nhu cầu tập trung vào một số mặt hàng thiết yếu như nhóm thực phẩm tươi sống thủy hải sản, rau củ quả tươi, hàng ăn và dịch vụ ăn uống...
Nhu cầu mua sắm hàng hóa trong những đầu của kỳ nghỉ Tết Nguyên đán còn khá thấp nhưng một số siêu thị, cửa hàng tiện lợi và tiểu thương tại chợ truyền thống đã mở cửa khai xuân đón khách trở lại, hàng hóa dồi dào, giá cả thị trường không biến động.
Những trung tâm thương mại, khu ăn uống gần đường hoa, khu vui chơi... dịp lễ Tết gần như luôn trong tình trạng kín chỗ. Khách đến ăn uống phải ngồi bên ngoài chờ đợi, mua thức ăn nhanh cũng xếp hàng dài chờ thanh toán.
Chiều 31-1 (tức mùng 3 tết), Bộ Tài chính thông tin về giá cả thị trường Tết Nguyên đán trong ngày mùng 3 tết và dự báo những ngày tới.
Dự báo trong ngày Mùng 3 Tết, hoạt động mua bán hàng hóa sẽ sôi động hơn ngày Mùng 2 , các chợ đã bắt đầu bán hàng trở lại, chủ yếu tập trung vào các mặt hàng rau xanh, thịt, cá, giá bán nhích nhẹ so với dịp sát Tết.
Theo Vụ thị trường trong nước - Bộ Công Thương, hôm nay (ngày 30/1, tức mùng 2 Tết), giá một số loại hoa bắt đầu tăng cao do nhu cầu đi lễ chùa của người dân. Đến nay, các chợ dân sinh đã bắt đầu bán hàng trở lại phục vụ người dân, chủ yếu tập trung vào các mặt hàng rau xanh, thịt, cá.
Dù hoạt động nhiều hơn nhưng một số mặt hàng thiết yếu phục vụ Tết tương đối ổn định trong ngày 30/1/2025 (Mùng 2 Tết Âm Lịch). Các mặt hàng được tiêu thụ trong ngày hôm nay chủ yếu là các mặt hàng như rau xanh, thủy sản, hoa, quả tươi.
Báo cáo nhanh thị trường hàng hóa ngày 30-1 (tức mùng 2 Tết) của Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) cho thấy, một số chuỗi hệ thống cửa hàng tiện lợi như: Circle K, Family Mart, B's mart, 7 Eleven, GS25 hay hệ thống phân phối lớn như: AEON, Go! và Big C... vẫn mở cửa xuyên Tết phục vụ nhu cầu mua sắm của người dân.
Ngày mùng 2 Tết Ất Tỵ, thị trường hàng hóa sôi động hơn so với ngày mùng 1 Tết do đầu năm người dân vẫn chủ yếu đi lễ chùa và đi chơi.
Ngày mùng 2 Tết Ất Tỵ (ngày 30/1/2025), một số chuỗi hệ thống cửa hàng tiện lợi như: Circle K, Family Mart, B's mart, 7 Eleven, GS25 hay hệ thống phân phối lớn như: AEON, Go! và Big C... mở cửa phục vụ nhu cầu mua sắm của người dân.
Một số hệ thống cửa hàng tiện lợi như: Circle K, Family Mart, B's mart, 7 Eleven, GS25 hay hệ thống phân phối lớn như: AEON, Go! và Big C... vẫn mở cửa xuyên Tết phục vụ nhu cầu mua sắm của người dân.
Theo báo cáo của Vụ Thị trường Trong nước (Bộ Công Thương), mùng 2 Tết, thị trường hàng hóa sôi động hơn so với mùng 1 do người dân bắt đầu đi lễ chùa, vui chơi.
Thị trường hàng hóa ngày mùng 2 Tết Nguyên đán Ất Tỵ đã hoạt động nhiều hơn so với ngày mùng 1 Tết, các chợ truyền thống đã bắt đầu bán rau xanh, thực phẩm tươi sống...
Theo báo cáo nhanh thị trường hàng hóa ngày mùng 2 Tết Ất Tỵ của Vụ Thị trường trong nước – Bộ Công Thương, thị trường hàng hóa sôi động hơn trong ngày mùng 2 Tết.
Ngày mùng 2 Tết Ất Tỵ, thị trường hàng hóa sôi động hơn so với ngày mùng 1 Tết do đầu năm người dân vẫn chủ yếu đi lễ chùa và đi chơi.
Ngày mùng 1 Tết, nhu cầu mua bán hàng hóa, nhu yếu phẩm của người dân rất ít do đã mua tích trữ từ trước, song nhiều siêu thị, kênh phân phối hàng hóa vẫn mở cửa để phục vụ những ai có nhu cầu mua sắm.
Nhằm đáp ứng nhu cầu mua sắm của người dân, ngày mùng 1 Tết Ất Tỵ (29.1.2025), một số chuỗi hệ thống phân phối như Circle K, Family Mart, B's mart, AEON, Go! và Big C... vẫn mở cửa xuyên Tết.
Giá các mặt hàng tại các siêu thị nhìn chung ổn định so với trước Tết là thông tin do Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) báo cáo nhanh về tình hình thị trường ngày 29/1 (mùng 1 Tết Âm lịch).
Ngày Mùng 1 Tết, một số chuỗi hệ thống cửa hàng tiện lợi như Circle K, Family Mart, B's mart, 7 Eleven, GS25 hay hệ thống phân phối lớn như AEON, Go! và Big C... vẫn mở cửa xuyên Tết phục vụ nhu cầu mua sắm của người dân. Giá các mặt hàng tại các siêu thị nhìn chung ổn định so với trước Tết.
Mùng 1 Tết năm nay, nhiều người dân đi chơi Tết, lễ chùa và mua bán hàng hóa chủ yếu là các mặt hàng hoa, quả tươi, bánh kẹo, vàng mã...
Mùng 1 Tết Ất Tỵ, một số chuỗi phân phối mở cửa, trong khi hoạt động mua bán hàng hóa rất ít.
Giá cả các hàng hàng hóa ngày Mùng 1 Tết Ất Tỵ 2025 tương đối ổn định. Riêng giá thịt lợn, thịt bò, hoa, quả phục vụ lễ chùa tăng nhẹ.
Để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân, nhiều siêu thị trên địa bàn Hà Nội mở cửa xuyên Tết Ất Tỵ 2025, kèm theo nhiều chương trình khuyến mại hấp dẫn đầu năm.
Nhờ việc siêu thị mở cửa xuyên Tết, người dân không cần mua hàng tích trữ, giúp giá cả tại các chợ dân sinh ổn định, không tăng đột biến như trước.
Bộ Tài chính vừa có báo cáo nhanh về tình hình giá cả thị trường ngày 29 Tết Nguyên đán Ất Tỵ.
Ngày 28/1/2025 (tức 29 Tết), tại chợ truyền thống, siêu thị đã diễn ra phiên mua bán cuối cùng khi bước sang năm mới Ất Tỵ. Giá cả các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu ổn định, không xảy ra tình trạng khan hàng, giá giảm nhẹ, đặc biệt chuối xanh giảm giá 50%...
Nhiều điểm mua sắm đông nghẹt khách trong sáng 27-1 (28 Tết)
Theo ghi nhận, các siêu thị, chợ đầu mối, chợ lẻ… trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh đang nhộn nhịp cung ứng, bảo đảm hàng hóa Tết dồi dào, giá cả phù hợp đến tay người tiêu dùng.
Hàng chục ngàn lượt khách hàng đã đổ về tham quan, mua sắm tại các trung tâm thương mại, siêu thị trên địa bàn Hà Nội
Với đà phục hồi mạnh mẽ trong năm qua, năm 2025 được kỳ vọng ngành bán lẻ sẽ tăng tốc phát triển. Các giải pháp doanh nghiệp bán lẻ trong nước nói chung, tại Bình Dương nói riêng đang ưu tiên thực hiện đó là: Mở rộng kênh bán hàng, đa dạng hóa sản phẩm, tối ưu hóa vận hành thông qua công nghệ.
Chỉ trong 2 tuần đầu mở cửa, Trung tâm Bách hóa Tổng hợp & Siêu thị AEON Xuân Thủy đã ghi nhận thu hút gần 500.000 lượt khách, đa phần tham quan mua sắm đặc biệt là giới trẻ, với không gian hiện đại và đa dạng trải nghiệm thú vị dành cho, khẳng định sức hút đối với khách hàng tại quận Cầu Giấy và khu vực lân cận.
Người dân đang đổ về các đại siêu thị để sắm Tết tạo không khí nhộn nhịp sôi động. Các siêu thị lớn cũng sớm chuẩn bị nguồn hàng phong phú, phục vụ nhu cầu của người dân.
Từ 24/1 - 2/2 (từ 25 tháng Chạp đến mùng 5 Tết), hệ thống Trung tâm Bách hóa Tổng hợp và Siêu thị AEON sẽ tăng thêm giờ hoạt động, hứa hẹn mang đến trải nghiệm mua sắm tiện lợi, trọn vẹn cho người tiêu dùng dịp Tết Ất Tỵ.
Hệ thống Trung tâm Bách hóa Tổng hợp & Siêu thị AEON toàn quốc sẽ tăng thêm giờ hoạt động trong dịp Tết.
Để đáp ứng nhu cầu mua sắm tăng cao, các siêu thị mở cửa xuyên Tết, kéo dài giờ hoạt động nhằm đảm bảo nguồn cung hàng hóa liên tục, phục vụ người dân một cách trọn vẹn và tiện lợi.
AEON Việt Nam cho biết, đã chuẩn bị nguồn hàng phong phú, giá cả ổn định, tăng giờ hoạt động để mở cửa xuyên Tết. Đặc biệt, sẽ có nhiều ưu đãi hấp dẫn, đáp ứng mọi nhu cầu mua sắm của khách hàng.
Một số siêu thị cho biết từ đầu tháng 1 đến nay tốc độ tăng trưởng doanh thu mua sắm Tết tại các siêu thị Co.opmart, Co.opXtra, Co.opFood… tăng lên hai con số so với trước.