Vận tải, logistics có tiềm năng cắt giảm khí nhà kính thông qua chuyển đổi nguồn nhiên liệu, năng lượng. Logistics xanh với các mục tiêu bền vững, thân thiện và bảo vệ môi trường là hướng đi tất yếu trong hội nhập, cạnh tranh và phát triển, hướng tới mục tiệu NetZero...
Vận tải xanh đóng vai trò quan trọng trong xu hướng tăng trưởng bền vững, giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường, tối ưu hóa năng lượng và hướng đến mục tiêu Net zero.
'Vận tải xanh', 'logistics xanh' là các hoạt động hướng đến mục tiêu phát triển bền vững, thân thiện, bảo vệ và giảm tối đa tác động tiêu cực đến môi trường. Đây cũng là sự đồng hành bắt buộc đối với ngành vận tải trong lộ trình Net Zero vào 2050.
Việt Nam hiện có hơn 40.000 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực logistics và là quốc gia đứng đầu trong các nước ASEAN về số lượng doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics, được Cơ quan hàng hải Mỹ cấp phép. Việt Nam cũng xếp thứ 11 trong nhóm 50 thị trường logistics mới nổi toàn cầu, theo bảng xếp hạng Agility 2022.
Cụ thể hóa mục tiêu Net Zero 2050, vận tải xanh tại Việt Nam đang được các ngành, doanh nghiệp vận tải thực hiện theo cách thân thiện, giảm tối đa tác động tiêu cực đến môi trường.
Việt Nam nói chung, TPHCM nói riêng có nhiều cơ hội đón làn sóng chuyển dịch chuỗi cung ứng trong thời gian tới.
Ông Nguyễn Phan Huy Khôi - Giám đốc Trung tâm hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp Việt Nam (SYS) nhận định, với hơn 30.000 doanh nghiệp logistics đang hoạt động tại Việt Nam và vẫn đang tiếp tục tăng trưởng, hoàn toàn có thể nói logistics đang là mảnh đất màu mỡ và đầy tiềm năng cho các bạn trẻ khởi nghiệp.
Trong bối cảnh ngành logistics tại Việt Nam được dự báo tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ, nhiều doanh nghiệp đang tích cực ứng dụng công nghệ để đón đầu cơ hội và bắt nhịp với xu thế chung.
Một trong những nguyên nhân hạn chế sự phát triển của ngành logistics ở Việt Nam chính là sự thiếu liên kết giữa các bên của chuỗi cung ứng và các bên liên quan của ngành, thể hiện qua tỷ lệ thuê ngoài dịch vụ logistics còn thấp. Do đó, các chuyên gia cho rằng nhiệm vụ trước mắt là cần tập trung tăng cường các mối liên kết trong ngành...
Theo ông Trần Thanh Hải - Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), một trong những nguyên nhân hạn chế sự phát triển của logistics chính là sự thiếu liên kết giữa các bên của chuỗi cung ứng và các bên liên quan của ngành, thể hiện qua tỷ lệ thuê ngoài dịch vụ logistics ở Việt Nam còn thấp so với các nước phát triển khác.
Quyết định phê duyệt kế hoạch hành động phát triển logistics đã chỉ rõ việc cần phải liên kết với các ngành hàng sản xuất. Điều này vừa giúp giảm chi phí logistics vừa tăng tính cạnh tranh của hàng hóa.
Nhằm thúc đẩy phát triển ngành dịch vụ logistics trong bối cảnh hội nhập, các chuyên gia cho rằng, cần củng cố, tăng cường hơn các mối liên kết trong ngành.
Do ảnh hưởng của dịch bệnh, các hoạt động logistics vốn được coi là 'xương sống' của chuỗi cung ứng cũng bị ảnh hưởng mạnh mẽ. Thực tế đó đã đặt ra yêu cầu cho các doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam cần đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số để phát triển bền vững.
Mới có khoảng 40% doanh nghiệp dịch vụ logistics đang sử dụng các loại hình công nghệ khác nhau. Ứng dụng công nghệ số trong logistics chưa thực sự đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển...
Ngành logistics cần được đầu tư mạnh mẽ, đặc biệt trong khía cạnh 'số hóa' để có thể đáp ứng, thích nghi với bối cảnh thị trường, hỗ trợ tối đa thúc đẩy sự phát triển của các ngành nghề khác.
Theo báo cáo Xuất nhập khẩu Việt Nam 2022, TP. HCM dẫn đầu cả nước về xuất khẩu với kim ngạch đạt 47,5 tỷ USD, xếp cuối bảng là Lai Châu với kim ngạch 20,4 triệu USD.
Chiều 27/4, Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo Chuyển đổi số để xây dựng ngành logistics hiện đại, bền vững và Lễ công bố Báo cáo Xuất nhập khẩu Việt Nam 2022.
Nhiều công ty logistics Nga đã mở các tuyến vận chuyển đường sắt, đường biển thúc đẩy thương mại Việt - Nga, trong đó Tập đoàn FESCO đang ấp ủ dự án xây dựng cảng Sài Gòn thành cảng trung chuyển hàng hóa tới các nước Đông Nam Á của FESCO.
Lazada Logistics Việt Nam chính thức đưa vào vận hành trung tâm phân loại hàng hóa có quy mô lớn hàng đầu Lazada Logistics Park tại Bình Dương, một lần nữa khẳng định tầm nhìn dài hạn và chiến lược phát triển bền vững của sàn thương mại điện tử này tại thị trường Việt Nam...
Maersk và LF Logistics đặt mục tiêu đưa Việt Nam gia nhập chuỗi cung ứng qua mạng lưới logistics toàn cầu với năng lực lưu kho, phân phối và hỗ trợ bởi công nghệ.
Áp lực cạnh tranh cùng với sự phát triển của nền kinh tế số đang góp phần thúc đẩy hoạt động mua bán - sáp nhập (M&A) trong lĩnh vực logistics trên thế giới cũng như tại Việt Nam.
VLA kiến nghị Chính phủ sớm có quyết định cụ thể về chính sách phát triển vận tải hàng hóa bằng đường hàng không, để gỡ khó cho ngành logistics.
Kỳ họp thứ 4 Quốc hội khóa XV khai mạc trọng thể tại Thủ đô Hà Nội là sự kiện nổi bật ngày 20.10
Logistics là một trong ba công đoạn đóng vai trò quan trọng trong chuỗi cung ứng của hoạt động xuất nhập khẩu cùng với hoạt động sản xuất và phát triển thị trường. Việt Nam đang sở hữu tất cả những lợi thế để thúc đẩy logistic phát triển. Báo cáo công bố của Agility năm 2021 cho thấy, chi phí logistics của Việt Nam chiếm hơn 20% GDP. Trong khi mức chi phí logistics trung bình trên thế giới chỉ khoảng 11% GDP.