Đêm khuya là thời điểm người dân Lebanon hoang mang nhất vì đó thường là lúc quân đội Israel đưa ra cảnh báo sơ tán khỏi các tòa nhà hoặc khu dân cư để tránh các cuộc không kích.
Thủ tướng Anh Keir Starmer cho biết ông sẽ không tiếp tục chính sách gây tranh cãi của chính phủ tiền nhiệm là trục xuất những người xin tị nạn đến Rwanda.
Tổ chức Ân xá Quốc tế (AI) cho biết ít nhất 883 người đã bị tử hình trên toàn thế giới vào năm 2022 - đó là con số cao nhất được ghi nhận trong 5 năm qua.
Tổ chức Ân xá Quốc tế ngày 4/8 cáo buộc Ukraine đã vi phạm luật chiến tranh và đẩy tính mạng của dân thường vào tình thế nguy hiểm với hành động triển khai vũ khí ở trường học, bệnh viện.
Cao ủy Liên Hiệp Quốc phụ trách nhân quyền, bà Michelle Bachelet sẽ đến Tân Cương - nơi làm bùng phát tranh cãi giữa Bắc Kinh và phương Tây thời gian qua.
Theo một báo cáo của Tổ chức Ân xá Quốc tế, Taliban bị cáo buộc giết chết ít nhất 13 người thuộc dân tộc Hazara ở tỉnh Daykundi, miền Trung Afghanistan, trong đó có nạn nhân mới 17 tuổi.
Các nhà hoạt động kêu gọi UNRHRC thiết lập một cơ chế chuyên dụng, hiệu quả để giám sát tình hình nhân quyền ở Afghanistan và tiến hành điều tra các tội ác do Taliban gây ra.
Theo phóng viên TTXVN tại Brussels, ngày 21/9, Hội đồng y tế cấp cao của Bỉ đã cho phép tiêm liều vaccine ngừa COVID-19 thứ ba cho tất cả những người lưu trú trong các viện dưỡng lão và tất cả những người trên 85 tuổi.
Sau vụ ám sát một ca sĩ địa phương, Taliban công bố kế hoạch thanh trừng hệ thống giáo dục của Afghanistan để loại bỏ tất cả những gì 'chống lại Hồi giáo', một hồi chuông cảnh báo về nguy cơ đất nước quay trở lại chế độ cai trị hà khắc.
Một thành viên Taliban đã bắn chết ca sĩ Fawad Andarabi ở tỉnh Baghlan, cách thủ đô Kabul khoảng 100 km về phía Bắc.
Tòa án Hình sự Quốc tế (ICC) bắt đầu cuộc xem xét toàn diện về tội ác chống lại loài người trong chiến dịch truy quét tội phạm ma túy gây tranh cãi của Philippines.
Các nhà lãnh đạo phương Tây xác nhận quan hệ với Navalny, chúc mừng sinh nhật lần thứ 45 của ông này.
Liên hợp quốc (LHQ) cho rằng, việc Mỹ nêu rõ Thái tử Mohammed bin Salman đã thông qua kế hoạch bắt giữ hoặc sát hại nhà báo Jamal Khashoggi nhưng lại không thực hiện hành động chống lại nhân vật này là một động thái 'vô cùng nguy hiểm'.
Iran hôm 5-1 bác cáo buộc sử dụng tàu chở dầu Hàn Quốc MT Hankuk Chemi và 20 thủy thủ đoàn làm con tin.
Phát ngôn viên cơ quan tư pháp Iran - Gholam Hossein Esmaeili cho biết Tehran đã yêu cầu Interpol đưa ra 'lệnh truy nã đỏ' nhằm vào ông Donald Trump và 47 quan chức khác vì 'có liên quan đến vụ ám sát Tướng Qassem Soleimani' hồi tháng 1 năm ngoái.
Trong báo cáo điều tra độc lập gửi Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (UNHRC), bà Agnes Callamard, báo cáo viên đặc biệt của Liên hợp quốc cho rằng việc Mỹ sát hại tướng Iran Qassem Soleimani mà không có lý do chính đáng là hành động vi phạm luật quốc tế. Tính hợp pháp của việc Mỹ ám sát chỉ huy quân đội Iran một lần nữa được khuấy lên nhưng rốt cuộc cũng sẽ… không thay đổi được gì, vì sao vậy?
Điều tra viên của Liên Hợp Quốc kết luận việc Mỹ ám sát Tướng Soleimani của Iran là trái phép và tùy tiện.
Theo hãng tin Reuters, báo cáo viên Liên hợp quốc (LHQ) ngày 6-7 cho rằng việc Mỹ hạ sát tướng Iran Soleimani mà không có lý do chính đáng là hành động vi phạm luật quốc tế. Bà Agnes Callamard, báo cáo viên đặc biệt của LHQ về hành quyết phi pháp và không qua xét xử, trong báo cáo điều tra độc lập gửi Hội đồng Nhân quyền LHQ (UNHRC) viết rằng: 'Tướng Qassem Soleimani phụ trách chiến lược và hoạt động quân sự của Iran tại Syria và Iraq.
Ngày 7/7, báo cáo viên đặc biệt của Liên hợp quốc (LHQ), bà Agnes Callamard nhận định vụ Mỹ tiến hành không kích bằng máy bay không người lái khiến Tướng Qasem Soleimani của Iran thiệt mạng là 'bất hợp pháp'.
Quan chức nhân quyền Liên Hợp Quốc (LHQ) khẳng định việc Mỹ tấn công hạ sát tướng Qassem Soleimani của Iran hồi đầu năm bằng máy bay không người lái (UAV) khi ông tới thăm Iraq là hành động phi pháp.
Trung Đông đang bắt đầu thập kỷ mới dưới cái bóng của một cuộc xung đột lớn mới, khi Iran thề sẽ trả thù cuộc không kích của Mỹ sát hại vị tướng quyền lực nhất của họ, Qassem Soleimani.
Chính quyền Tổng thống Trump đã biện minh việc giết một vị tướng hàng đầu của Iran là một hành động tự vệ.
Một tòa án Saudi Arabia đã kết án tử hình 5 người vì vụ giết nhà báo Jamal Khashoggi tháng 10/2018 tại lãnh sứ quán nước này ở Thổ Nhĩ Kỳ.
Truyền thông Trung Đông ngày 2/10 dẫn lời nhà điều tra của Liên hợp quốc (LHQ) Agnes Callamard cho rằng, cố vấn chủ chốt của Thái tử Saudi Arabia Saud al-Qahtani cần được đưa tới phiên tòa xét xử vụ sát hại nhà báo Jamal Khashoggi để làm rõ vai trò có liên quan, trong bối cảnh những người ủng hộ nhà báo này kêu gọi thực thi công lý một năm sau cái chết của ông.
Ngày 26/6, chuyên gia điều tra về các vụ hành quyết ngoài pháp luật của Liên hợp quốc, bà Agnes Callamard, cho rằng các nhà lãnh đạo tham dự Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) vào cuối tuần này tại Osaka, Nhật Bản cần gây sức ép với Saudi Arabia để nước này phải 'chịu hoàn toàn trách nhiệm' về vụ giết hại nhà báo Jamal Khashoggi.
Vụ nhà báo Khashoggi bị sát hại tại lãnh sự quán Saudi Arabia ở Istanbul (Thổ Nhĩ Kỳ) hồi tháng 10/2018 đã thu hút sự quan tâm của toàn thế giới. Tuy nhiên, cho đến nay, nhiều câu hỏi về vụ án này vẫn chưa có lời giải đáp.
Cuối cùng thì bản báo cáo độc lập đầu tiên về vụ sát hại nhà báo Jamal Khashoggi đã được công bố. Agnes Callamard, người báo cáo đặc biệt của LHQ, đã công bố bằng chứng chi tiết cho thấy giới chức cấp cao nhất của Arab Saudi không chỉ lên kế hoạch và thực hiện vụ ám sát, mà còn cố gắng hết sức để che đậy vụ việc này.
Một nhà điều tra nhân quyền của LHQ ngày 19-6 cho biết, có bằng chứng cho thấy Thái tử Saudi Arabia Mohamed bin Salman và các quan chức cấp cao khác của nước này phải chịu trách nhiệm pháp lý về vụ sát hại nhà báo Jamal Khashoggi.
Ngoại trưởng Ả-rập Xê-út hôm 19/6 bác bỏ các thông tin trong báo cáo điều tra của Liên hợp quốc (LHQ) liên quan tới vụ sát hại nhà báo Jamal Khashoggi.
Liên hợp quốc vừa công bố bản báo cáo độc lập đầu tiên về vụ sát hại nhà báo Jamal Khashoggi, trong đó có liên quan đến nhiều quan chức cấp cao của Saudi Arabia.
Saudi Arabia bác bỏ báo cáo của Liên hợp quốc cho rằng Thái tử kế vị Mohammed bin Salman và một số quan chức cấp cao khác của nước này phải chịu trách nhiệm về vụ sát hại nhà báo Jamal Khashoggi.
Thái tử Arab Saudi và các quan chức cấp cao khác của nước này có thể có liên quan đến vụ sát hại nhà báo Arab Saudi Jamal Khashoggi.
Trong báo cáo được công bố hôm nay, chuyên gia LHQ đã đưa ra bằng chứng đáng tin cậy về mối liên hệ giữa hoàng tử Arab Saudi với vụ giết nhà báo Khashoggi.
Ngày 19/6, báo cáo viên đặc biệt của Liên hợp quốc (LHQ) phụ trách điều tra vụ sát hại nhà báo Saudi Arabia Jamal Khashoggi tại Thổ Nhĩ Kỳ, bà Agnes Callamard, cho biết đã tìm thấy bằng chứng cho thấy Thái tử Saudi Arabia Mohammed bin Salman có thể có vai trò trong vụ việc trên.