Tình trạng dư thừa lúa gạo khiến nhiều nước châu Á phải chào bán giá rẻ để cạnh tranh. Điều này có thể ảnh hưởng đến doanh thu xuất khẩu gạo tại khu vực.
Thái Lan đứng đầu danh sách các quốc gia đối mặt tình trạng dư thừa gạo bất ngờ, trong bối cảnh các quốc gia châu Á đang ở trong một cuộc chiến giá khốc liệt nhằm tìm kiếm khách mua cho lượng lúa gạo tồn kho khổng lồ của mình...
Mì ăn liền là món ăn được ưa chuộng ở Indonesia nhờ tính tiện lợi và giá cả phải chăng. Nhưng giá mì gói có thể tăng cao vì sức ép lạm phát toàn cầu.
Ngày càng nhiều nước xuất khẩu lớn trên thế giới đưa ra các hạn chế xuất khẩu để hạ nhiệt giá cả trong nước. Nhưng điều đó sẽ chỉ làm tình hình trở nên tồi tệ hơn.
Trong 30 năm qua, chủ siêu thị Hiromichi Akiba ở Tokyo (Nhật Bản) luôn giữ vững phương châm 'cung cấp cho khách hàng những thực phẩm tươi ngon với giá rẻ'. Tuy nhiên, triết lý kinh doanh này đang bị thử thách khi ông phải đối mặt với chi phí tăng cao vì sự gián đoạn chuỗi cung ứng, căng thẳng Nga-Ukraine và nhu cầu bị dồn nén do đại dịch COVID-19 kéo dài suốt 2 năm qua.
Tổ chức Lương-Nông Liên Hợp quốc (FAO) cho biết trong năm qua, giá lương thực trên thế giới đã tăng 28%, lên mức cao nhất trong một thập niên. Thông tin này một lần nữa làm dấy lên mối lo về sự bất ổn an ninh lương thực toàn cầu trong lúc đại dịch COVID-19 tiếp tục diễn biến phức tạp.
Nguồn cung không theo kịp nhu cầu khiến giá thịt bò tại châu Á tăng vọt. Nhiều người tiêu dùng buộc phải chuyển sang mua thịt gà và lợn thay thế.