Hải quân Nga xác nhận đã loại biên tàu ngầm chiến lược chạy bằng năng lượng hạt nhân Dmitry Donskoy thuộc Đề án 941 'Akula', trong khi NATO đặt cho chúng là Typhoon, đây là dòng tàu ngầm hạt nhân lớn nhất thế giới.
Tàu ngầm Dmitry Donskoy từng là xương sống của lực lượng răn đe hạt nhân tấn công của Liên Xô, với 20 tên lửa đạn đạo R-39 Rif khổng lồ có tổng cộng tới 200 đầu đạn; cũng từng giữ vị trí là tàu ngầm lớn nhất thế giới.
Hải quân Nga xác nhận đã loại biên tàu ngầm chiến lược chạy năng lượng hạt nhân Dmitry Donskoy, từng là một phần trong hệ thống vũ khí đáng gờm của Moskva.
Hải quân Nga xác nhận đã loại biên tàu ngầm chiến lược chạy năng lượng hạt nhân Dmitry Donskoy, từng là một phần trong hệ thống vũ khí đáng gờm của Moscow thời Chiến tranh Lạnh.
Tàu ngầm USS Jimmy Carter được xếp vào hàng vũ khí tối mật của Mỹ và thông tin về con tàu thuộc lớp Seawolf này cũng vô cùng hiếm hoi.
Seawolf (Sói biển) là loại tàu ngầm hiện đại nhất, mạnh nhất Mỹ từng chế tạo. Loại tàu ngầm hạt nhân này được thiết kế cho nhiệm vụ 'tàng hình trong lòng đại dương' để tìm diệt tàu ngầm đối phương.
Tàu ngầm nguyên tử Generalissimo Suvorov thuộc lớp Borei-A được điều đến căn cứ ngắn hạn ở Bắc Cực, trước khi triển khai tới căn cứ thường trực ở Thái Bình Dương.
Bản vẽ chi tiết loài săn mồi đáng sợ nhất đại dương trong 'Avatar: The Way of Water' mới đây đã được tiết lộ.
Ông Putin vừa trực tiếp tham dự lễ biên chế tàu ngầm Generalissimus Suvorov và hạ thủy chiếc Imperator Aleksandr III, đây đều là tàu ngầm nguyên tử chiến lược thuộc lớp Borei-A.
Bộ phim khoa học viễn tưởng của James Cameron đã mở ra thế giới Pandora kỳ diệu với nhiều loài động vật kỳ lạ.
Giới chức phương Tây tỏ ra lo lắng trước thông tin một máy bay Ngày tận thế Il-80 của Không quân Nga đã liên lạc thành công với các tàu ngầm tên lửa chiến lược thông qua một ăng-ten kéo đặc biệt.
Tàu ngầm hạt nhân Borey được xác định là xương sống của lực lượng tác chiến dưới nước Hải quân Nga, nó sở hữu năng lực rất đáng gờm.
Tàu ngầm hạt nhân siêu lớn Dmitry Donskoy được xác nhận tiếp tục hoạt động trong Hải quân Nga, cho dù trước đó có tin nó đã bị loại biên.
Sau nhiều dự đoán, Hải quân Nga đã chính thức loại biên tàu ngầm hạt nhân siêu lớn Dmitry Donskoy lớp Akula, đánh dấu sự chấm dứt của một kỷ nguyên.
Tàu ngầm hạt nhân 'Cá mập Nga' (lớp Akula - cá mập) luôn khiến đối thủ hoảng sợ vì kích thước, sức mạnh cũng như tiện nghi mà nó mang theo.
Tàu ngầm Samara nâng cấp sẽ mở rộng đáng kể khả năng tác chiến của hạm đội Nga, nhận định trên được trang PolitRussia đăng tải.
Tàu ngầm Nga với khả năng hoạt động cực kỳ bí mật của mình đã gây ra không ít rắc rối cho Hải quân Mỹ.
Mikhail Budnichenko, giám đốc xưởng đóng tàu Sevmash đánh giá, không Hải quân nào trên thế giới sở hữu tàu ngầm giống như Dmitry Donskoy lớp Akula của Nga.
Mikhail Budnichenko, giám đốc xưởng đóng tàu Sevmash đánh giá, không Hải quân nào trên thế giới sở hữu tàu ngầm giống như Dmitry Donskoy lớp Akula của Nga.
Tổng giám đốc Mikhail Budnichenko của xưởng đóng tàu Sevmash nội tiếng vừa tuyên bố không có lực lượng hải quân nào trên thế giới có vũ khí độc đáo như tàu ngầm Dmitry Donskoy, đây là siêu tàu ngầm hạt nhân Liên Xô mà Nga sở hữu.
Mikhail Budnichenko, giám đốc xưởng đóng tàu Sevmash đánh giá, không Hải quân nào trên thế giới sở hữu tàu ngầm giống như Dmitry Donskoy lớp Akula của Nga.
Người đứng đầu nhà máy đóng tàu Sevmash tuyên bố không có lực lượng hải quân nào trên thế giới sở hữu tàu ngầm như tàu Dmitry Donskoy thuộc lớp Akula của Nga.
Cách đây 40 năm, ngày 12-12-1981, Liên Xô đưa vào hoạt động tàu ngầm hạt nhân TK-208 (tàu ngầm Đề án 941), hay được biết đến nhiều nhất là tàu ngầm hạt nhân đầu tiên lớn nhất thế giới lớp 'Akula'.
Siêu tàu ngầm hạt nhân Leopard thuộc Dự án 971 lớp Shchuka-B (NATO gọi là Akula) dự kiến sẽ quay trở lại Hạm đội Phương Bắc trong năm 2022.
Bài toán cân não đang đặt ra đối với giới chức Mỹ là tính kinh tế và kỹ thuật của việc sửa chữa tàu ngầm Connecticut sau sự cố ở Biển Đông.
Nga sẽ trang bị tên lửa Bulava cho các tàu ngầm hạt nhân mới thuộc Hạm đội Thái Bình Dương, nhằm tăng cường sức mạnh tấn công răn đe của các lực lượng hạt nhân chiến lược.
Nga sẽ trang bị tên lửa Bulava cho các tàu ngầm hạt nhân mới thuộc Hạm đội Thái Bình Dương, nhằm tăng cường sức mạnh tấn công răn đe của các lực lượng hạt nhân chiến lược.
Thỏa thuận AUKUS khiến cuộc chạy đua phát triển tàu ngầm giữa các nước trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương trở nên gay cấn hơn, kéo theo nguy cơ bất ổn gia tăng.
Văn phòng báo chí Quân khu phía Nam của Nga cho biết, tàu hộ vệ mang tên lửa Veliky Ustyug của nước này đã bắn tên lửa hành trình Kalibr trong cuộc tập trận mới diễn ra trên biển Caspi,
Nhiều quốc gia Ấn Độ-Thái Bình Dương quan tâm và đang phát triển cả tàu ngầm hạt nhân và phi hạt nhân để thay thế hoặc mở rộng hạm đội của mình. Số lượng tàu ngầm ngày càng tăng khiến cuộc cạnh tranh giữa các quốc gia càng trở nên nguy hiểm.
Theo các nhà phân tích, việc Australia mua tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân có thể khởi đầu cho cuộc cạnh tranh phức tạp ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
Việc Australia được chuyển giao công nghệ tàu ngầm nguyên từ từ Mỹ và Anh sẽ làm dấy lên một cuộc cạnh tranh phức tạp ở Ấn Độ-Thái Bình Dương, cả ở trên và dưới mặt nước.
Ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, nhiều nước quan tâm đến tàu ngầm hạt nhân cũng như tàu ngầm thông thường và hiện đang phát triển, thay thế hoặc mở rộng hạm đội tàu ngầm hiện có. Tuy nhiên, sự gia tăng số lượng tàu dưới mặt nước khiến cuộc cạnh tranh ngày càng nguy hiểm hơn.
Thỏa thuận AUKUS gần đây mở ra khả năng Canberra mua tàu ngầm hạt nhân của Mỹ dẫn đến việc hủy bỏ thỏa thuận 90 tỷ AUD với Pháp và gây ra sự giận dữ đáng kể ở Paris.
Thỏa thuận 3 bên Australia, Mỹ và Anh (AUKUS) đã tái lập thế chiến lược tại Ấn Độ-Thái Bình Dương và tác động đến cán cân quyền lực thông thường giữa Pakistan và Ấn Độ, buộc cả 2 nước phải đánh giá lại học thuyết hạt nhân của mình.
Nhờ hành động khác thường của chỉ huy tàu ngầm hạt nhân TK-17 mà thế giới đã tránh được một thảm họa hạt nhân tồi tệ.
Do đã có tiền lệ từ Mỹ, Nga hoàn toàn đủ khả năng xuất khẩu tàu ngầm hạt nhân cho các quốc gia đồng minh.
Tờ Foreign Policy đã phân tích những gì đang xảy ra nhằm tìm hiểu lý do dẫn tới quyết định của chính quyền Canberra, cũng như triển vọng hơn nữa về việc Australia tham gia vào dự án hợp tác ba nước với Mỹ và Anh.
Mỹ từng nói với Ấn Độ rằng luật pháp nước này buộc Washington không thể chia sẻ công nghệ động cơ hạt nhân với bất cứ nước nào, kể cả với đồng minh.
Theo The National Interest, tàu ngầm mới của Nga K-329 'Belgorod', được trang bị phương tiện không người lái 'Poseidon', là một trong những tàu lớn nhất và tiên tiến nhất trong hạm đội Nga.
Trong khi hầu hết vũ khí hạt nhân có thể xóa bỏ một thành phố, ngư lôi hạt nhân Poseidon có thể xóa bỏ một lục địa, theo Business Insider.
Hai tàu ngầm lớn nhất thế giới lớp Typhoon của Hải quân Nga đã bị loại biên từ năm 2013, tới nay đã nằm im lìm tại cảng chờ được tháo rỡ trước sự tiếc nuối của truyền thông nước ngoài.
Báo The National Interest (Mỹ) viết, tàu ngầm K-329 Belgorod tối tân, được trang bị ngư lôi tự hành Poseidon, là một trong những con tàu lớn nhất và tiên tiến nhất trong hạm đội Nga.
Theo truyền thông Nga Tổng thống V. Putin đã tham gia lễ duyệt binh hải quân được tổ chức tại St.Petersburg vào ngày 25/7 kỷ niệm 325 năm thành lập Hải quân Nga và có bài phát biểu quan trọng.
Những chiếc tàu ngầm lớp Seawolf được phát triển và đóng thời Chiến tranh Lạnh của Hải quân Mỹ, dù có số lượng ít, nhưng vẫn là vũ khí có sức răn đe lớn với đối thủ.