'Cống hiến lớn nhất cho tương lai chính là dành trọn tất cả cho hiện tại' - Albert Camus.
Thi văn theo hình thức đánh giá năng lực có thể giúp học sinh rèn luyện tư duy, giảm bớt tính thụ động (học tủ, học lệch), làm tăng khả năng sáng tạo với họ.
Xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, văn minh… Làm được điều đó, ấy là mỗi người Việt Nam chúng ta, dân tộc Việt Nam chúng ta đã tạo dựng cho mình sợi neo văn hóa bền chặt, để con thuyền Việt Nam vững tin tiến ra biển lớn của thế giới hiện đại, hội nhập mà chẳng sợ hòa tan…
Thực tế vào năm ngoái, sau khi dịch Covid-19 bùng phát trong nước không lâu, đã có một số tiểu thuyết ra mắt...
Khi khái niệm 'cái chết' xuất hiện từ bộ não người nguyên thủy, nó đã ám ảnh chúng ta bởi hai câu hỏi cơ bản nhất: Tại sao con người chết? Tại sao bạn lại chết theo cách này?
Hơn một năm nay, bạn đọc và giới phê bình văn chương Pháp say sưa đọc lại, suy ngẫm về thiên tiểu thuyết 'Dịch hạch' (La Peste) của nhà văn Albert Camus (Nobel văn chương 1957). Vì tác phẩm (in năm 1947) cứ như là sự 'phản ánh' trước Đại dịch COVID -19 hoành hành ở Pháp từ giữa năm 2020. Dĩ nhiên tên 'đại dịch' thì khác nhưng tính chất, nội dung, thông điệp, giải pháp... vẫn mang tính thời sự nóng hổi.
'Nhìn một bé chưa biết nói lẫm chẫm lấy sách ra dí vào tay cha mẹ, đòi cùng xem với mình, ta sẽ thấy tin tưởng với tương lai của nghề làm sách', nhà văn Trần Thùy Mai chia sẻ.
Các triết gia nổi tiếng nhất là những người luôn chiêm nghiệm về các câu hỏi xung quanh cuộc nhân sinh. Và tình yêu cũng là một trong những vấn đề như vậy.
Nguyễn Hồng Sơn là tướng quân y nhưng lại có căn tính nghệ sĩ. Nói như Albert Camus, nhờ căn tính ấy 'những tay đáng kể' mới sáng tạo ra những giá trị chưa từng có.
Hai người đàn ông tự hỏi họ có nên tiếp tục chờ đợi. Họ trở đi trở lại những suy nghĩ về cuộc đời, sự tồn tại. Sau cùng, điều duy nhất họ có thể làm là chờ đợi.
Mỗi cuộc khủng hoảng hay thảm họa ví dụ như đại dịch Covid-19 đều mang tới cho chúng ta những bài học quý giá. Thay vì lo lắng, sợ hãi, hãy coi đây là cơ hội để bạn phát triển cá nhân thông qua những bài học kinh nghiệm tuyệt vời.
Giáo sư Nguyễn Hồng Phong tên thật là Trịnh Công Hồng, sinh ở Hà Nam. Từ năm 1948 ông tham gia Hội Nghiên cứu Chủ nghĩa Mác. Năm 1956, ông về công tác tại Ban Nghiên cứu Văn Sử Địa, tiền thân của Viện Khoa học xã hội ngày nay. Tại đây, ông đã cùng tham gia biên soạn bộ 'Sơ thảo lịch sử Văn học Việt Nam' gồm 5 tập.
Bốn năm sau khi giã từ sân khấu vì đột quỵ, ca sĩ, minh tinh Juliette Gréco trút hơi thở cuối cùng trong vòng tay người thân, hưởng thọ 93 tuổi.
Jane Austen chỉ cần một chiếc bàn nhỏ và không gian yên tĩnh, phòng làm việc của Mark Twain có bàn bi-a để thư giãn, Albert Camus muốn viết trong nơi tràn ngập ánh sáng tự nhiên.
Theo một cuộc khảo sát, người Mỹ thích đọc sách về sắc tộc, tiểu thuyết. Trong đó, cuốn 'Dịch hạch' của Albert Camus được nhiều độc giả tìm kiếm.
'Cô Vy tự sự - gió và tình yêu vẫn thổi' là tuyển tập tản văn và truyện ngắn ghi chép lại cảm xúc, trải nghiệm rất thật của các tác giả. Phần lớn tác phẩm trong tuyển tập này được viết giữa đợt cách ly xã hội nên không gian của nó tương đối nhỏ hẹp. Những người trực tiếp chăm sóc bệnh nhân Covid-19 luôn đối mặt nguy cơ lây nhiễm bất cứ lúc nào.
Camus viết thư cảm ơn thầy giáo thời tiểu học
Giữa băn khoăn nhịp đời hiện tại, đôi khi giữa trưa hè chang chang nắng, ta vẫn mộng du về thời quá vãng.
Dịch Covid-19 trên thế giới vẫn chưa hạ nhiệt. Cuốn sách mà những giáo sư nổi tiếng gợi ý giúp chúng ta có thêm cái nhìn mới về bệnh dịch và xu hướng thay đổi của xã hội.
Trang CNN gần đây đã có một bài viết phân tích loạt tác phẩm kinh điển giúp độc giả Mỹ chống chọi với khủng hoảng thời Covid-19.