Toàn cầu hóa có thể 'sống sót' trước thương chiến Mỹ - Trung?

Cạnh tranh thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc đang đặt ra những thách thức chưa từng có đối với thương mại toàn cầu.

Trung Quốc chi đậm mua thiết bị sản xuất chip, vượt loạt 'ông lớn' trong ngành

Trung Quốc đang gia tăng mạnh mẽ chi tiêu cho thiết bị sản xuất chip, cao hơn cả tổng chi tiêu của Mỹ, Hàn Quốc và Nhật Bản trong nửa đầu năm nay.

Trung Quốc đẩy mạnh mua thiết bị sản xuất chip có thể gây ra vấn đề khác về dư thừa công suất

Theo báo cáo của ngành công nghiệp chip công bố hôm thứ Năm (5/9), Trung Quốc đang tăng cường chi tiêu cho thiết bị sản xuất chip, vượt qua tổng chi tiêu của Mỹ, Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc) và Nhật Bản trong nửa đầu năm.

Vị thế Ấn Độ vươn xa toàn cầu với tư cách là quốc gia dẫn đầu chuỗi cung ứng

Theo trang SCMP, Ấn Độ đang thúc đẩy nhiều hiệp định thương mại tự do hơn với nhiều quốc gia khác trên thế giới.

Ông Trump: TikTok là mối đe dọa nhưng lệnh cấm sẽ chỉ làm tăng sức mạnh của Facebook

Ông Donald Trump, ứng cử viên Tổng thống Mỹ, hôm 11.3 cho biết TikTok là mối đe dọa an ninh quốc gia nhưng nói rằng lệnh cấm với ứng dụng video ngắn phổ biến này sẽ gây tổn hại cho một số trẻ nhỏ và chỉ làm tăng sức mạnh của Facebook mà ông từng chỉ trích mạnh mẽ.

Chuyên gia ở Đại học Quốc gia Singapore: 'Không có khả năng TikTok sẽ bị cấm thực sự ở Mỹ'

Theo các nhà phân tích, nỗ lực mới nhất từ các nhà làm luật Mỹ nhằm buộc ByteDance thoái vốn khỏi TikTok hoặc ứng dụng video ngắn phổ biến này phải đối mặt với lệnh cấm ở Mỹ, dự kiến sẽ không đạt được sự tiến triển trong bối cảnh bị Trung Quốc phản đối mạnh mẽ.

Loạt hạn chế xuất khẩu chip có làm khó Trung Quốc?

Ngành công nghiệp bán dẫn của Trung Quốc đang phải đối mặt với áp lực mới từ Mỹ và các đồng minh sau khi Nhật Bản tuyên bố vào ngày 23/5 rằng sẽ áp đặt hạn chế xuất khẩu đối với 23 loại công nghệ sản xuất chip, bao gồm cả thiết bị sản xuất chất bán dẫn tiên tiến.

Quyết tâm 'bỏ đói' ngành công nghiệp bán dẫn Trung Quốc, Mỹ có được ung dung?

Khi Mỹ và các đồng minh tăng cường nỗ lực hạn chế quyền tiếp cận của Trung Quốc đối với chip bán dẫn tiên tiến, các chuyên gia cho rằng, biện pháp này có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của Bắc Kinh.

Không muốn tự 'chuốc lấy thất bại', hai chủ nợ lớn của Washington đang hy vọng; Nhân dân tệ gia tăng nỗ lực?

Với tư cách là những nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất đối với nợ công của chính phủ Mỹ, Trung Quốc và Nhật Bản đang 'hồi hộp' theo dõi diễn biến trong các cuộc đàm phán nâng trần nợ.

Trung Quốc và Nhật Bản sẽ ra sao nếu Mỹ vỡ nợ

Trung Quốc và Nhật Bản là hai nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ nhiều trái phiếu Chính phủ Mỹ nhất, chiếm hơn 25% trong tổng số trái phiếu kho bạc Mỹ đang nằm trong tay nước ngoài.

Mỹ vỡ nợ sẽ ảnh hưởng thế nào tới Nhật và Trung Quốc?

Trung Quốc và Nhật Bản là hai nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ nhiều trái phiếu Chính phủ Mỹ nhất với 2.000 tỷ USD, chiếm hơn 25% trong tổng số 7.600 tỷ trái phiếu kho bạc Mỹ đang nằm trong tay nước ngoài...

Vì sao Trung Quốc, Nhật không muốn Mỹ vỡ nợ?

Với việc là những chủ nợ nước ngoài lớn nhất của Mỹ, Trung Quốc và Nhật có thể đối mặt với không ít rủi ro nếu Mỹ vỡ nợ.

Hai quốc gia châu Á sợ Mỹ vỡ nợ nhất

Khi đồng hồ đếm ngược đến thời điểm Mỹ có nguy cơ vỡ nợ lớn chưa từng có trong lịch sử, các nền kinh tế lớn thứ hai và thứ ba thế giới đang dõi theo trong lo sợ.

'Nền kinh tế hàng rong' trở lại ở Trung Quốc

Hàng loạt thành phố lớn của Trung Quốc đã nới lỏng lệnh cấm bán hàng rong, sau khi tỷ lệ thất nghiệp ở quốc gia này tăng lên mức đáng báo động.

Đồ ăn đường phố có thể vực dậy nền kinh tế Trung Quốc?

Hơn 20% người trẻ thất nghiệp khiến nhiều thành phố Trung Quốc bắt đầu 'hồi sinh' nghề bán hàng rong, giúp giải quyết vấn đề việc làm và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Trung Quốc muốn người thất nghiệp 'bỏ phố về quê'

Khi thị trường lao động trở nên eo hẹp, chính phủ Trung Quốc khuyến khích những thanh niên chưa có việc làm về quê để lập nghiệp, giải quyết vấn đề thu nhập.

Tương lai mịt mờ của TikTok

Sự hoài nghi của lưỡng đảng trong Quốc hội Mỹ đang làm mờ đi tương lai của nền tảng mạng xã hội có 150 triệu người Mỹ sử dụng này.

Những rào cản khiến công ty Mỹ khó có thể mua TikTok

Gần 3 năm sau khi Tổng thống lúc bấy giờ là Donald Trump cảnh báo cấm TikTok nếu chủ sở hữu Trung Quốc không bán cho các nhà đầu tư Mỹ, một lần nữa nền tảng chia sẻ video này lại đối mặt với mối đe dọa tương tự từ chính quyền Tổng thống Joe Biden.

Trung Quốc có thể muốn TikTok bị cấm hơn là rơi vào tay người Mỹ

Gần 3 năm sau khi chính quyền Trump đe dọa cấm TikTok nếu chủ sở hữu là tập đoàn ByteDance (Trung Quốc) không bán công ty cho các nhà đầu tư Mỹ, ứng dụng chia sẻ video đình đám này một lần nữa đối mặt với mối đe dọa hiện hữu.

Chew Shou Zi: Từ thực tập sinh Facebook đến CEO TikTok

Khi TikTok đối mặt với mối đe dọa sắp bị cấm ở Mỹ, một người Singapore từng có địa vị thấp đã nổi lên như gương mặt đại diện cho nỗ lực mới nhất và có thể là quan trọng nhất của ứng dụng truyền thông xã hội này để tồn tại ở xứ Cờ hoa.

Diễn biến mới trong cuộc chiến công nghệ giữa Mỹ và Trung Quốc

Tuần qua, cuộc chiến công nghệ giữa Mỹ và Trung Quốc có thêm diễn biến mới. Nhà sản xuất chip bán dẫn lớn nhất thế giới TSMC của Đài Loan ngày 6/12 thông báo tăng gấp 3 khoản đầu tư lên 40 tỷ USD để xây dựng một nhà máy mới tại bang Arizona (Mỹ).

TSMC mở nhà máy chip mới ở Mỹ, 'phủ bóng' lên ngành công nghiệp bán dẫn của Trung Quốc

Việc nhà sản xuất chip bán dẫn lớn nhất thế giới TSMC của Đài Loan (Trung Quốc) thông báo tăng gấp 3 khoản đầu tư lên 40 tỷ USD để xây dựng một nhà máy mới sản xuất chip công nghệ cao tại bang Arizona (Mỹ) được dự báo sẽ gây sức ép lớn lên Trung Quốc.

Tương lai khó khăn của các công ty công nghệ Trung Quốc tại Ấn Độ

Ấn Độ mới đây đã cấm nhiều ứng dụng Trung Quốc. Điều này khiến triển vọng phát triển của các công ty công nghệ từ Trung Quốc xấu đi tại quốc gia Nam Á này.

Căng thẳng Ấn Độ - Trung Quốc gây khó cho giới công nghệ Trung Quốc

Động thái cấm 54 ứng dụng Trung Quốc của Ấn Độ có thể báo hiệu một tương lai ngày càng xấu hơn cho giới công nghệ Trung Quốc tại thị trường này, theo giới phân tích.

TQ nỗ lực để không phải chọn phe giữa Nga và Ukraine

Căng thẳng giữa Nga và Ukraine đặt Trung Quốc vào thế khó xử bởi nước này có quan hệ tốt đẹp với cả hai bên.

Trung Quốc khó 'sống chết' vì nền kinh tế Nga nếu nổ ra xung đột với Ukraine

Nga và Trung Quốc hiện nay đang rất thân thiết với nhau. Nhưng sự thân thiết đó chủ yếu là ở khía cạnh ngoại giao và quân sự. Trong lĩnh vực kinh tế, câu chuyện sẽ khác đi nhiều. Khả năng lớn Trung Quốc sẽ không hết lòng hỗ trợ kinh tế cho Nga nếu xung đột quân sự với Ukraine nổ ra.

Trung Quốc sẽ không liều 'cứu' Nga về kinh tế nếu chiến tranh Ukraine bùng phát

Nếu Nga tấn công Ukraine rồi bị phương Tây mạnh tay áp đặt các biện pháp trừng phạt, Trung Quốc có lẽ chỉ ủng hộ Nga bằng lời nói vì quan hệ ngoại giao và quân sự Nga-Trung có thể mạnh, nhưng sự hợp tác kinh tế phức tạp hơn nhiều, giới quan sát nhận định.

Liệu Trung Quốc có thể thành siêu cường nếu thiếu những doanh nhân như Jack Ma?

Trung Quốc đã giảm quy mô các nhà vô địch công nghệ toàn cầu của mình, ngăn chặn các hành vi lạm dụng, chống độc quyền và chấp nhận rủi ro quá mức. Tuy nhiên cách này có thể phản tác dụng với Bắc Kinh.