Liên minh bán dẫn Mỹ đe dọa tham vọng chip của Trung Quốc

TSMC - nhà sản xuất chip lớn nhất thế giới - gia nhập Liên minh Bán dẫn Mỹ (SIAC), tổ chức bao gồm 65 công ty hàng đầu trong chuỗi giá trị giá bán dẫn toàn cầu.

Mới chỉ là ý định, chứ chưa phải thỏa thuận

Phát biểu tại cuộc trao đổi với nhóm các chuyên gia thuộc Hội đồng Đại Tây Dương tại Thủ đô Washington (Mỹ) hôm 6/5 (giờ địa phương), Ủy viên Liên minh châu Âu (EU) phụ trách thị trường nội khối Thierry Breton nhấn mạnh, Hiệp định toàn diện về đầu tư (CAI) giữa EU và Trung Quốc thực tế mới chỉ là 'ý định chứ chưa phải là một thỏa thuận' và có thể sẽ phải mất thời gian dài đàm phán nữa trước khi trở thành hiện thực.

Vaccine Covid-19 đang bị vũ khí hóa trong cuộc cạnh tranh địa chính trị toàn cầu

Nhiều quốc gia đang thúc đẩy 'ngoại giao vaccine' như một vũ khí để gia tăng lợi thế địa chính trị.

Số phận Hiệp định Đầu tư Trung Quốc-EU sẽ thế nào?

Baoquocte.vn. Trung Quốc và Liên minh châu Âu (EU) đã gây tiếng vang đầu năm 2021 bằng việc đạt được Hiệp định Đầu tư Toàn diện (CAI) nhằm tăng cường quan hệ thương mại. Tuy nhiên, một cuộc tranh cãi gay gắt về nhân quyền những ngày qua liệu có thể hủy hoại thỏa thuận tham vọng này?

Jack Ma vỡ mộng

Ant Group khi ra đời mang nhiều kỳ vọng đổi mới của Jack Ma. Giờ đây, tập đoàn tài chính buộc phải chấp nhận tuân theo luật chơi giới chức Trung Quốc đặt ra.

Giới đầu tư giàu tháo chạy khỏi cổ phiếu Alibaba

Hàng loạt nhà đầu tư giàu bán tháo cổ phiếu Alibaba sau khi chính quyền Trung Quốc mở cuộc điều tra chống độc quyền đối với tập đoàn do tỷ phú Jack Ma sáng lập.

Cuộc khủng hoảng sinh tồn của Jack Ma

Jack Ma đang ở đâu khi Alibaba đối mặt với 'khủng hoảng sinh tồn' nghiêm trọng nhất trong hơn 20 năm?

Alibaba và tỷ phú Jack Ma đối mặt cuộc khủng hoảng sinh tồn

Năm 2021 có thể là quãng thời gian khó khăn và nhiều thử thách nhất trong lịch sử Alibaba kể từ khi công ty này ra đời hai thập kỷ trước đây.

Số phận Jack Ma và mối đe dọa mới với ngành công nghệ Trung Quốc

Sau khi Ant Group buộc phải hủy IPO, giá cổ phiếu Alibaba lao dốc và tỷ phú Jack Ma 'biến mất', các tập đoàn công nghệ Trung Quốc đối mặt nguy cơ mới từ Mỹ.

Trung Quốc tiếp tục tung đòn nhắm vào đế chế của tỷ phú Jack Ma

Cuộc điều tra vi phạm về các hoạt động độc quyền cho thấy quyết tâm của Trung Quốc nhằm 'bẻ cánh' những gã khổng lồ Internet như Alibaba.

Trung Quốc lại 'ăn miếng trả miếng' Mỹ

Trung Quốc vừa ban hành một số luật mới hạn chế xuất khẩu các mặt hàng công nghệ nhạy cảm nhằm bảo vệ lợi ích và an ninh quốc gia.

Ông Biden có thể đối phó với Trung Quốc hiệu quả hơn ông Trump?

Các chuyên gia nhận định ông Joe Biden dễ đoán và 'ngoại giao' hơn ông Donald Trump. Nhưng cách thức tổng thống đắc cử Mỹ sử dụng để đối phó với Trung Quốc có thể hiệu quả hơn.

Mỹ đã cắt Trung Quốc khỏi chuỗi cung ứng thế giới như thế nào?

Từng tự hào là công xưởng vĩ đại của thế giới, Trung Quốc dần đánh mất vị thế của mình trong cuộc chiến công nghệ đối đầu Mỹ.

Bên trong chiến dịch của Mỹ nhằm loại bỏ Trung Quốc khỏi chuỗi cung ứng công nghệ

Trước sự trỗi dậy mạnh mẽ của Trung Quốc, Mỹ tìm mọi cách để kiềm chế. Theo đó, một chiến dịch cụ thể và bài bản đã được thực hiện nhằm loại bỏ Trung Quốc ra khỏi chuỗi cung ứng công nghệ.

Những hạn chế của Mỹ đối với các công ty công nghệ Trung Quốc có thể phản tác dụng

Hãng CNN dẫn nhận định của các nhà phân tích cho hay những hạn chế của Chính phủ Mỹ đối với các công ty công nghệ Trung Quốc có thể phản tác dụng và gây thiệt hại cho chính các công ty Mỹ.

Xung quanh việc Tổng thống Donald Trump tuyên bố đang xem xét cấm Alibaba

Tổng thống Mỹ Trump hôm thứ Bảy (15/8) cho biết ông đang xem xét các lệnh cấm đối với các công ty công nghệ Trung Quốc khác như Tập đoàn thương mại điện tử lớn nhất thế giới Alibaba.

Alibaba - mục tiêu tiếp theo trong 'cuộc chiến công nghệ' của Tổng thống Trump?

Mỹ đã nhắm vào một số ông lớn công nghệ của Trung Quốc, từ Huawei và TikTok của ByteDance đến WeChat của Tencent. Alibaba, một trong những tập đoàn bán lẻ lớn nhất thế giới và gã khổng lồ Internet, có thể là mục tiêu tiếp theo.

Alibaba có thể là mục tiêu tiếp theo trong cuộc chiến công nghệ Mỹ-Trung

Alibaba, một trong những doanh nghiệp Internet và bán lẻ lớn nhất thế giới, có thể là mục tiêu tiếp theo trong 'cuộc chiến' công nghệ Mỹ-Trung.

Alibaba sẽ là mục tiêu tiếp theo trong cuộc chiến của ông Trump?

Mỹ đã nhắm vào một số gã khổng lồ công nghệ của Trung Quốc, từ công ty viễn thông Huawei, hai ứng dụng Tiktok và Wechat thuộc công ty ByteDance và Tencent. Theo các nhà phân tích, Alibaba, một trong những nhà bán lẻ lớn nhất thế giới và là gã khổng lồ internet, rất có thể sẽ là mục tiêu tiếp theo của Mỹ.

Sau TikTok và WeChat, Alibaba có thể là mục tiêu mới của ông Trump

Là biểu tượng thành công trong lĩnh vực công nghệ Trung Quốc, Alibaba có thể trở thành một trong những mục tiêu tiềm năng của Mỹ, sau Huawei, TikTok và WeChat.

Alibaba có thể là mục tiêu tiếp theo trong cuộc chiến Mỹ-Trung

Alibaba hiện vẫn chưa bị ảnh hưởng của các lệnh trừng phạt mà Tổng thống Mỹ Donald Trump đã đề xuất hay tuyên bố áp dụng đối với các công ty công nghệ khác.

Cuộc chiến công nghệ Mỹ-Trung-Ấn

Trong thập niên qua, Trung Quốc đã xây dựng hệ sinh thái internet thay thế của riêng mình nhằm gạt bỏ những công ty nước ngoài. Nhưng giờ đây, các tập đoàn công nghệ lớn nhất của Trung Quốc từ Alibaba Group Holding Ltd., Tencent Holdings Ltd. đến Huawei, đã bắt đầu cảm nhận được cảm giác bị gạt bỏ, khi nhiều nước muốn loại bỏ các công ty Trung Quốc khỏi cuộc chơi.

Lối thoát cho các công ty công nghệ Trung Quốc

Những mâu thuẫn giữa chi nhánh Trung Quốc và công ty mẹ của ARM đến giữa lúc căng thẳng công nghệ Mỹ - Trung vẫn chưa được giải quyết.

Kinh tế thế giới đã 'ngạt thở' vì COVID-19, thương chiến Mỹ-Trung sẽ dừng hay tiếp tục đổ dầu vào lửa?

Một điều chắc chắn là không một quốc gia nào muốn hứng chịu những thiệt hại kinh tế lúc này nếu xảy ra 1 cuộc chiến thương mại toàn diện giữa hai nước Mỹ và Trung Quốc.

Kinh tế toàn cầu sẽ khó khăn nếu nối lại thương chiến Mỹ-Trung

Màn khẩu chiến liên quan đại dịch COVID-19 đã khiến quan hệ Mỹ-Trung căng thẳng trở lại, đe dọa phá vỡ giai đoạn đình chiến mong manh trong cuộc chiến tranh thương mại giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới.