Ngày 17/7, Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ Hakan Fidan dẫn đầu phái đoàn nước này đã tới Niger để trao đổi về giải pháp tăng cường hợp tác quân sự với quốc gia Tây Phi.
Chính quyền quân sự tại Niger vừa lý giải nguyên nhân dẫn đến quyết định chấm dứt hoàn toàn hợp tác quân sự với Mỹ, buộc Washington phải chấp nhận rút toàn bộ lực lượng đồn trú ra khỏi quốc gia Tây Phi.
Vào hôm thứ Bảy, truyền thông chính thức đưa tin, rằng Chính phủ Niger đã thông báo nhận được 400 triệu USD từ đối tác Trung Quốc, đây được xem như một khoản 'ứng trước' cho doanh thu từ việc bán dầu thô sắp tới, dự kiến bắt đầu vào tháng 5.
Hiệu trưởng Đại học Harvard Alan Garber sẽ giữ chức Chủ tịch tạm quyền Đại học Harvard cho tới khi có chủ tịch mới.
Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 4/1.
Thủ tướng Niger nhấn mạnh tầm quan trọng của việc đạt được 'đồng thuận và toàn diện' trong các cuộc thảo luận khu vực - bước quan trọng nhằm giải quyết nhiều vấn đề cấp bách tại quốc gia Tây Phi.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 13/12, Mỹ tuyên bố sẵn sàng nối lại hợp tác với Niger, với điều kiện chính quyền quân sự nước này phải tiến hành quá trình chuyển tiếp nhanh chóng.
Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ phụ trách các vấn đề châu Phi nhấn mạnh Mỹ sẵn sàng tiếp tục hợp tác nếu Hội đồng Quốc gia Bảo vệ Tổ quốc của Niger công bố 'thời hạn chuyển tiếp nhanh chóng và đáng tin cậy.'
Petrovietnam thúc đẩy hợp tác với các đối tác Âu, Mỹ về chuyển đổi năng lượng; Doanh thu dầu khí của Nga đạt mức cao nhất trong 18 tháng; Chỉ có Qatar, Nga, Mỹ mới có khả năng đảm bảo đáp ứng nhu cầu LNG toàn cầu… là những tin tức nổi bật về năng lượng ngày 4/11/2023.
Hôm 3/11, Đài truyền hình nhà nước Niger đưa tin, Thủ tướng Ali Mahaman Lamine Zeine- người được quân đội chỉ định lên nắm quyền ở Niger, đã tham dự lễ khánh thành đường ống dẫn dầu khổng lồ - chuyên chở dầu thô từ các mỏ dầu ở phía đông nam đến nước láng giềng Bénin.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 1/11, Đài truyền hình công cộng của Niger đưa tin chính quyền quân sự nước này đã bắt đầu vận hành đường ống khổng lồ vận chuyển dầu thô đến nước láng giềng Benin.
Bộ Ngoại giao Algeria cho biết đã nhận được thông báo chính thức của Niger về chấp nhận sáng kiến của Tổng thống Abdelmadjid Tebboune nhằm thúc đẩy giải pháp chính trị cho cuộc khủng hoảng ở Niger.
Quyết định rút 1.500 quân khỏi Niger của Pháp để lại một lỗ hổng trong nỗ lực của Mỹ và EU nhằm chống lại lực lượng nổi dậy cực đoan kéo dài hàng thập kỷ, đồng thời có thể tăng cường ảnh hưởng của Nga trên các vùng đất rộng lớn ở Tây Phi.
Cuộc đảo chính chóng vánh ở Niger đã và đang thu hút sự quan tâm, chú ý của cộng đồng quốc tế. Tương lai của người dân Niger sẽ đi về đâu vẫn còn là một vấn đề đang được bỏ ngỏ.
Chính quyền quân sự Niger cáo buộc Pháp tập hợp lực lượng và trang thiết bị ở một số quốc gia Tây Phi láng giềng nhằm mục đích 'can thiệp quân sự'.
Tình hình tại một số quốc gia châu Phi như Gabon, Niger, Sudan… vẫn đang căng như dây đàn. Trong khi đó, những nỗ lực của cộng đồng quốc tế nhằm tìm ra những giải pháp hòa bình cho tình trạng bất ổn này dường như vẫn chưa mang lại kết quả khả quan nào.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, một nguồn tin từ Cộng đồng Kinh tế Tây Phi (ECOWAS) ngày 7/9 cho biết triển vọng khối này và chính quyền quân sự của Niger đạt được thỏa thuận trong những ngày tới là không khả quan, như Thủ tướng Ali Mahaman Lamine Zeine do chính quyền quân sự Niger bổ nhiệm bày tỏ trước đó.
Pháp đang có kế hoạch giảm sự hiện diện quân sự ở Niger, sau khi nhóm đảo chính ở quốc gia Tây Phi này yêu cầu lực lượng Pháp 'nhanh chóng' rời đi.
Đại sứ Trung Quốc tiết lộ, nước này dự định sẽ đóng vai trò hòa giải trong cuộc khủng hoảng chính trị hiện nay tại Niger.
Ngày 4-9, chính quyền quân sự Niger thông báo mở lại không phận nước này cho các chuyến bay thương mại.
Thủ tướng Niger do chính quyền quân sự bổ nhiệm ngày 4/9 bày tỏ hi vọng có thể sớm đạt thỏa thuận với Cộng đồng Kinh tế Tây Phi (ECOWAS) trong khi vẫn đề phòng khối Tây Phi can thiệp quân sự.
Ngày 4/9, Thủ tướng do chính quyền quân sự Niger bổ nhiệm, ông Ali Mahaman Lamine Zeine, bày tỏ hy vọng chính quyền quân sự nước này sẽ đạt được một thỏa thuận với Cộng đồng Kinh tế Tây Phi (ECOWAS) trong những ngày tới.
Niger đang chứng kiến một số động thái mang tính tích cực từ chính quyền quân sự.
Ngày 29/8, Ngoại trưởng Algeria Ahmed Attaf cho biết đã đưa ra một giải pháp chính trị để giải quyết khủng hoảng hiện nay tại quốc gia láng giềng Niger.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, chính quyền quân sự lên nắm quyền ở Niger sau cuộc đảo chính tháng trước tuyên bố sẽ ủy quyền cho lực lượng vũ trang các nước láng giềng Mali và Burkina Faso can thiệp vào lãnh thổ Niger trong trường hợp nước này bị tấn công.
Chính quyền quân sự Niger đã ủy quyền cho các lực lượng vũ trang của Mali và Burkina Faso đưa quân vào lãnh thổ của mình, trong bối cảnh nguy cơ một cuộc can thiệp quân sự từ khối các nước Tây Phi có thể xảy ra bất cứ lúc nào.
Lãnh đạo cuộc đảo chính ở Niger, Tướng Abdourahmane Tchiani hôm thứ Bảy (19/8) nói rằng chính quyền quân sự của ông sẽ được chuyển giao sau tối đa 3 năm, đồng thời cảnh báo rằng một cuộc can thiệp quân sự chống lại họ sẽ không dễ dàng.
Burkina Faso và Mali tuyên bố triển khai chiến đấu cơ giúp chính quyền quân sự Niger trước nguy cơ bị nước ngoài can thiệp.
Ngày 18/8, ông Abdel-Fatau Musah, ủy viên phụ trách các vấn đề chính trị và an ninh của Cộng đồng Kinh tế các quốc gia Tây Phi (ECOWAS), cho biết lực lượng của khối này sẵn sàng can thiệp vào Niger ngay khi các nhà lãnh đạo Tây Phi ra lệnh.
Lãnh đạo quân đội các quốc gia thành viên Cộng đồng Kinh tế các nước Tây Phi (ECOWAS) nhất trí sẽ can thiệp quân sự vào Niger nếu các nỗ lực ngoại giao thất bại và đã ấn định thời điểm.
Thủ tướng do nhóm đảo chính ở Niger bổ nhiệm đã có chuyến thăm bất ngờ tới nước láng giềng Chad vào thứ Ba (15/8) nhằm tìm kiếm sự hỗ trợ. Trong khi đó, khối các quốc gia Tây Phi đã sẵn sàng can thiệp quân sự nhằm vào nước này.
Cả Nga và Mỹ đều cho thấy sự quan tâm tới vụ đảo chính ở Niger, cũng như tác động từ sự kiện này tới an ninh, ổn định của khu vực Sahel.
Thủ tướng do quân đội bổ nhiệm của Niger - ông Ali Mahaman Lamine Zeine bất ngờ có chuyến thăm nước láng giềng, tuyên bố phe đảo chính sẵn sàng đàm phán; Mỹ, Nga kêu gọi giải pháp hòa bình giữa lúc có tin ECOWAS chuẩn bị họp về can thiệp quân sự vào Niger.
Trên nền tảng xã hội X (trước đây là Twitter), AU cho biết Hội đồng An ninh và Hòa bình đã họp, cập nhật thông tin về tình hình ở Niger và thảo luận hướng giải quyết cuộc khủng hoảng này.
Cuộc đảo chính quân sự vừa diễn ra ở Niger đã đẩy quốc gia này vào tình trạng bất ổn toàn diện. Nhưng hệ lụy chưa dừng lại ở đó. Cuộc đảo chính còn có nguy cơ thúc đẩy xu hướng đảo chính quay trở lại khu vực.
Cuộc họp của Tham mưu trưởng các quốc gia Khối Cộng đồng Kinh tế Tây Phi (ECOWAS) để bàn về lực lượng dự phòng can dự vào Niger, dự kiến diễn ra hôm qua (12/8), đã phải hoãn lại thêm một tuần. Trong khoảng thời gian này, ECOWAS sẽ đẩy mạnh các phái đoàn hòa giải tới Niger, nhằm tìm kiếm một giải pháp ngoại giao.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, một người phát ngôn của Cộng đồng Kinh tế Tây Phi cho biết nghị viện ECOWAS đã nhóm họp ngày 11/8 để thảo luận về tình hình tại Niger.
Tình trạng sức khỏe của ông Mohamed Bazoum được cộng sự thân cận tiết lộ vào ngày 12/8.
Phe đảo chính Niger cho phép bác sĩ thăm khám tình trạng sức khỏe Tổng thống bị lật đổ Mohamed Bazoum, trong khi ECOWAS hủy họp vì áp lực biểu tình phản đối tại Niger.
Hai tuần sau khi bị quản thúc tại gia bởi một cuộc đảo chính quân sự, ông Mohamed Bazoum - Tổng thống bị lật đổ của Niger, đang cạn kiệt lương thực và trải qua những điều kiện tồi tệ khác…
Cuộc đảo chính tại Niger tiếp tục có những diễn biến phức tạp. Theo nhiều nguồn tin, chính quyền quân sự do phe đảo chính lập ra tại Niger đã đe dọa sẽ hành quyết Tổng thống bị lật đổ Mohamed Bazoum, nếu các quốc gia láng giềng can thiệp quân sự vào nước này.
Nhiều nguồn tin khu vực đêm qua (10/8) đồng loạt cho biết, chính quyền quân sự do phe đảo chính lập ra tại Niger, đã đe dọa sẽ hành quyết Tổng thống bị lật đổ Mohamed Bazoum, nếu các quốc gia láng giềng can thiệp quân sự vào nước này.
Ngày 9/8, phát biểu trên đài truyền hình nhà nước, chính quyền quân sự Niger - mới nắm quyền sau cuộc đảo chính cuối tháng 7 vừa qua, đã công bố danh sách 21 bộ trưởng trong chính phủ mới của Niamey.
Mỹ vừa bày tỏ lo ngại về tình trạng của tổng thống Niger bị lật đổ, sau khi đảng của ông cho biết ông và gia đình sắp cạn kiệt lương thực và đang sống trong hoàn cảnh rất khó khăn.
Sau gần hai tuần, tình hình Niger sau đảo chính Niger cũng như các diễn biến khu vực và quốc tế quanh sự kiện này ngày càng nóng.
Abdoulaye Maiga, người đứng đầu phái đoàn của Mali và Burkina Faso, được trang tin aBamako dẫn lời cho hay: 'Chúng tôi sẽ không chấp nhận can thiệp quân sự vào Niger.'