Người dân ở xã An Thanh, huyện Tứ Kỳ (Hải Dương) đang bắt đầu thu hoạch rươi chính vụ nhưng lượng rươi ít hơn so với mọi năm, nhiều vùng chưa có rươi nổi.
Vụ lúa mùa năm nay, giá dịch vụ gặt máy ở một số nơi trong tỉnh Hải Dương giảm nhẹ so với vụ đông xuân.
Nông dân tại nhiều vùng khai thác rươi ở huyện Tứ Kỳ (Hải Dương) đang phấp phỏng lo âu vì vụ rươi năm nay có khả năng bị mất mùa, giảm năng suất.
Mỗi dịp năm học mới, lễ Tết, đặc biệt là sau những thiên tai, bão lũ gây thiệt hại cho các địa phương, Báo Công Thương luôn kịp thời có mặt để hỗ trợ, sẻ chia.
Nhiều đường ống hút cát san lấp mặt bằng dự án khu công nghiệp Cầu Nghìn giai đoạn 2 trên địa bàn xã An Thanh, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình tạo gồ tự phát trên mặt đê Hữu Hóa, gây mất an toàn đê điều, an toàn giao thông (ATGT).
Xã Hà Thanh là nơi có hàng nghìn người phải di dân tránh lũ, lớn nhất huyện Tứ Kỳ, Hải Dương. Các lực lượng chức năng đã vào cuộc quyết liệt hỗ trợ người dân.
Trước diễn biến phức tạp của tình hình mưa lũ sau cơn bão số 3, cán bộ, chiến sĩ Quân đội, Công an tỉnh và các đơn vị, lực lượng chức năng tỉnh Hải Dương đã nỗ lực tổ chức di dời an toàn 1.200 hộ dân với 3.452 nhân khẩu đến địa điểm tránh trú, được hỗ trợ các nhu yếu phẩm cần thiết.
Trước tình hình mưa lũ tiếp tục diễn biến phức tạp, nhiều con sông đang đầy nước, một số tuyến đê xung yếu có hiện tượng xói lở, xuất hiện mạch sủi, tỉnh Thái Bình đã tổ chức sơ tán hơn 4.000 dân.
Ngày 10-9, gần 300 cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang (LLVT) huyện Quỳnh Phụ, Kiến Xương đang tích cực tham gia xử lý mạch sủi, gia cố đê bối sông Hóa thuộc địa phận các xã An Thanh, huyện Quỳnh Phụ và đê sông Hồng, thuộc địa phận xã Minh Tân, huyện Kiến Xương.
Trong ngày 10/9, Công an huyện Thanh Hà và Tứ Kỳ thuộc Công an tỉnh Hải Dương đã triệu tập các đối tượng tung tin sai sự thật về tình hình mưa, lũ, vỡ đê... gây hoang mang dư luận.
Ngày 10/9, Công an huyện Thanh Hà (tỉnh Hải Dương) phát hiện tài khoản Facebook 'Nguyễn Quỳnh (Quỳnh)' bình luận tại Fanpage 'Hóng biến Hải Dương' với nội dung 'Phượng hoàng vỡ đê rồi' với 10 lượt like và 14 lượt bình luận.
Có những người xuất phát điểm từ nông dân thực thụ, có người rẽ hướng sang ngang, nhưng những doanh nhân khởi nghiệp từ nghề nông ở Hải Dương đều luôn trăn trở, tìm lời giải cho 'bài toán' nâng tầm nông sản quê hương.
Lựa chọn học nghề, nhiều người ở Hải Dương đã có được kiến thức, tích lũy kinh nghiệm, gặt hái thành công trong sự nghiệp.
Đây là năm thứ 4 xã An Thanh (huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương) tổ chức hội đùa nơm truyền thống, thu hút hơn 700 nơm thủ và hơn 2.000 người đến chứng kiến, cổ vũ. Sự kiện đã trở thành nét đẹp văn hóa của người dân trong vùng và tạo ấn tượng tốt đẹp với du khách thập phương.
Sáng 2/9, UBND xã An Thanh (Tứ Kỳ, Hải Dương) tổ chức Hội đùa nơm năm 2024 tại khu vực sông T6 ở thôn Thanh Kỳ, thu hút hơn 1.000 nơm thủ tham gia.
Quá trình tuần tra, kiểm soát, tổ công tác phòng Cảnh sát giao thông, Công an tỉnh Thái Bình đã phát hiện, bắt giữ một tàu cát đang có hành vi hút cát trái phép tại địa phận sông Hóa, xã An Thanh, huyện Quỳnh Phụ.
Vụ mùa năm 2024, huyện Tứ Kỳ (Hải Dương) mở rộng thêm 70 ha diện tích lúa hữu cơ ở các xã An Thanh và Quang Trung, nâng tổng diện tích lúa hữu cơ của toàn huyện lên 620 ha, nhiều nhất tỉnh.
Huyện Tứ Kỳ phấn đấu chậm nhất ngày 31/8 tới sẽ hoàn thành việc xử lý bến bãi ngoài quy hoạch và vận động các hộ dân tự tháo dỡ vi phạm công trình thủy lợi.
Lực lượng chức năng kiểm tra phương tiện vận tải thủy BKS NĐ-3123 chở 306,5m3 cát đang lưu thông theo hướng thượng lưu đi hạ lưu sông Hóa, các thuyền viên đều không xuất trình được hóa đơn, chứng từ.
Theo UBND xã An Thanh, huyện Tứ Kỳ (Hải Dương), hội đùa nơm năm 2024 sẽ được địa phương tổ chức vào ngày Quốc khánh 2/9.
2 tuần nay, khi kỳ nghỉ hè chuẩn bị kết thúc, nhiều địa phương ở Hải Dương đã tổ chức hội trại hè truyền thống với nhiều hoạt động bổ ích, thiết thực, để lại ấn tượng sâu sắc trong mỗi thanh thiếu nhi.
Dự án xây dựng đường tỉnh 396 kéo dài nối giữa đường tỉnh 391 đến đường tỉnh 390 sẽ được tỉnh Hải Dương đầu tư từ nguồn ngân sách với tổng mức đầu tư gần 850 tỷ đồng.
Ngày 11/8, Hội đồng Giải phóng mặt bằng huyện Tứ Kỳ (Hải Dương) triển khai công tác giải phóng mặt bằng, phát thông báo thu hồi đất đến hộ dân các xã Cộng Lạc, An Thanh nhằm thực hiện Dự án Đầu tư xây dựng đường tỉnh 396 kéo dài.
Vụ mùa năm 2024, toàn huyện Tứ Kỳ (Hải Dương) có 15/23 xã, thị trấn triển khai mô hình cấy lúa bằng máy với diện tích 330 ha, tăng 136 ha so với vụ đông xuân năm nay.
Đồng chí Phó Chủ tịch Trung ương Hội Nông dân Việt Nam Bùi Thị Thơm đề nghị Hải Dương sớm thành lập Câu lạc bộ 'Nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi'.
Sau Chiến thắng Điện Biên Phủ, đêm 20 rạng ngày 21/7/1954, Hiệp định về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam đã được ký kết tại Giơ-ne-vơ (Thụy Sĩ). 70 năm sau, ký ức về ngày nghe tin hòa bình năm xưa của nhiều cựu chiến binh Hải Dương vẫn vẹn nguyên.
An Thanh mấy năm qua được mệnh danh là 'vùng đất tỷ phú' ở huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương. Trên địa bàn xã, giờ đi đến đâu cũng dễ dàng bắt gặp những mô hình trồng lúa kết hợp nuôi rươi theo hướng hữu cơ, cho thu nhập cao.
Huyện Tứ Kỳ phấn đấu sẽ có 700 ha sản xuất nông nghiệp hữu cơ vào năm 2025 và 1.000 ha vào năm 2030.
16 giờ 20 ngày 9/7, tại một vụng nước khá sâu nằm ven đường ô tô cao tốc Hà Nội - Hải Phòng có 3 trẻ em khoảng 11-12 tuổi bơi lội, ngụp lặn nô đùa.
Cử tri huyện Tứ Kỳ bày tỏ băn khoăn với đại biểu Quốc hội tỉnh Hải Dương về việc khi nào chính thức thực hiện sắp xếp, sáp nhập đơn vị hành chính cấp xã?
Với mong muốn đem lại cho các em thiếu nhi một mùa hè nhiều trải nghiệm, giúp các em được phát triển toàn diện, các Gia sư Áo xanh đã tham gia 'đứng lớp' nhiều bộ môn. Qua mỗi lớp học, các em không chỉ lĩnh hội thêm nhiều kỹ năng mới mà còn nhận được nhiều niềm vui từ các gia sư đầy nhiệt huyết.
Tối 21/6, đúng kỷ niệm 99 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2024), Lễ trao Giải Báo chí quốc gia lần thứ XVIII - năm 2023 diễn ra trọng thể tại Cung Văn hóa lao động hữu nghị Việt Xô (Hà Nội).
Người dân xã An Thanh, huyện Tứ Kỳ (Hải Dương) đang bắt đầu thu hoạch rươi vụ chiêm. Rươi ở xã An Thanh hiện được bán trên thị trường với giá từ 250.000-280.000 đồng/kg, tương đương cùng kỳ năm trước.
Theo thông tin từ chính quyền xã An Thanh (Tứ Kỳ, Hải Dương), vào khoảng 16 giờ 45 ngày 16/6, trên địa bàn xã xảy ra vụ đuối nước làm một bé gái 5 tuổi tử vong.
Biển chỉ dẫn vào xã An Thanh nhỏ, khó nhận diện. Đây là nơi có vùng khai thác rươi, cáy lớn nhất tỉnh Hải Dương và được huyện Tứ Kỳ xây dựng là một trong 9 điểm du lịch của huyện.
Cơ hội 'vàng' của doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi; vui, buồn sau khi biết điểm thi lớp 10... là những nội dung chính đăng trên báo Hải Dương ngày 13/6.
Ngày 12/6, tại xã An Thanh, Ủy ban nhân dân huyện Tứ Kỳ và Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Dương đã tổ chức Lễ hội lúa rươi hữu cơ huyện Tứ Kỳ năm 2024 nhằm giới thiệu, tôn vinh giá trị sản phẩm lúa rươi hữu cơ, từ đó nâng cao giá trị, mở rộng thị trường tiêu thụ cho các sản phẩm nông nghiệp hữu cơ và quảng bá tiềm năng phát triển du lịch sinh thái của tỉnh.
Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan đánh giá cao sáng kiến của tỉnh Hải Dương trong việc tổ chức lễ hội lúa rươi hữu cơ Từ Kỳ năm 2024.
Chia sẻ về cách nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp sạch, Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan nhấn mạnh: 'Bán hạt gạo không bao giờ giàu, bán sự tử tế sẽ giàu'.
Hôm nay (12/6), tại vùng sản xuất lúa rươi hữu cơ thôn An Định (xã An Thanh, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương), Sở NN&NT Hải Dương phối hợp UBND huyện Tứ Kỳ tổ chức 'Ngày hội lúa rươi hữu cơ năm 2024'.
Hải Dương hiện có khoảng gần 1.000ha sản xuất hữu cơ kết hợp khai thác rươi, cáy, không chỉ mang lại giá trị kinh tế hàng trăm tỷ đồng mỗi năm mà còn định vị thương hiệu sản phẩm hữu cơ an toàn.
Tổng diện tích sản xuất hữu cơ kết hợp khai thác rươi, cáy của huyện Tứ Kỳ (Hải Dương) hiện đạt 550 ha. Sản lượng rươi đạt 450 tấn/năm, cáy 200 tấn/năm, lúa 3.000 tấn/năm; giá trị sản phẩm đạt từ 400 - 450 triệu đồng/ha/năm.
Sáng 12/6, tại ngày hội lúa rươi hữu cơ Tứ Kỳ năm 2024 ở Hải Dương có các phần thi gặt lúa và nấu mâm cơm đặc sản hữu cơ.
Sáng 12/6, tại vùng sản xuất lúa rươi hữu cơ thôn An Định, xã An Thanh, huyện Tứ Kỳ (Hải Dương), Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp huyện Tứ Kỳ tổ chức ngày hội lúa rươi hữu cơ năm 2024. Đây là năm thứ 3 sự kiện này được tổ chức.
Đến sáng 11/6, huyện Tứ Kỳ (Hải Dương) đã hoàn tất công tác chuẩn bị, sẵn sàng cho lễ hội lúa rươi hữu cơ vụ xuân năm 2024.
Một tháng ban hành 3 quy định quan trọng, cần thiết; Lùm xùm việc đổi đơn vị quản lý chợ Hội Đô ở TP Hải Dương... là những nội dung chính đăng trên báo Hải Dương ngày 11/6.
Sáng 12/6, huyện Tứ Kỳ sẽ tổ chức lễ hội lúa rươi hữu cơ vụ xuân năm 2024. Đây là năm thứ 3 liên tiếp huyện Tứ Kỳ tổ chức hoạt động này.
Lễ hội lúa rươi hữu cơ Tứ Kỳ năm 2024 được tổ chức nhằm tiếp tục quảng bá chất lượng, thương hiệu, kích cầu tiêu thụ trong nước và xuất khẩu các sản phẩm nông sản hữu cơ của địa phương.
Không có biển nhưng du lịch hè ở Hải Dương vẫn có những điểm hấp dẫn riêng, thu hút du khách.
Giống lúa lai thơm 6 do Viện Nghiên cứu và Phát triển cây trồng (Học viện Nông nghiệp Việt Nam) phối hợp với nông dân một số địa phương của Hải Dương thử nghiệm trong vụ xuân có thể cho năng suất gần 70 tạ/ha.