Xe tăng T-90M của Quân đội Nga hiện đều được trang bị lớp vải ngụy trang Nakidka, nhằm giúp chúng 'vô hình' trước phương tiện trinh sát đối phương.
Chuyến thăm tới Nga của Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong Un và hội đàm với Tổng thống Putin được cho mở ra cơ hội hợp tác quân sự, vệ tinh, và viện trợ nhân đạo giữa hai nước.
Người phát ngôn Điện Kremlin, ông Dmitry Peskov sử dụng cụm từ này để miêu tả chuyến thăm của nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un tới Nga và gặp Tổng thống nước chủ nhà Vladimir Putin. Chuyến đi diễn ra trong bối cảnh phương Tây lo ngại Triều Tiên có kế hoạch cung cấp vũ khí cho Moscow để sử dụng trong xung đột Ukraine. Bình Nhưỡng phủ nhận và cho biết, không có kế hoạch làm điều này.
Nga cho biết nước này sẵn sàng thông báo cho Hàn Quốc chi tiết về chuyến thăm của nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un nếu được đề nghị.
Sáng sớm nay 12/9, đoàn tàu đặc biệt chở Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un và các quan chức cấp cao nước này đã sang tới Nga. Một cuộc gặp thượng đỉnh Nga – Triều Tiên sắp diễn ra, thu hút sự quan tâm đặc biệt từ quốc tế.
Một nguồn tin từ Nga cho biết chuyến tàu chở nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un đã đến ga Khasan hôm 12-9, cửa ngõ đường sắt chính đến vùng Viễn Đông của Nga từ Triều Tiên.
Thứ trưởng Ngoại giao Nga Andrei Rudenko cho biết Moscow sẽ chuyển cho Seoul nội dung chi tiết chuyến thăm Nga của nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un nếu Hàn Quốc yêu cầu những thông tin như vậy.
Thứ trưởng Ngoại giao Nga Andrei Rudenko cho biết Moskva sẽ chuyển cho Seoul nội dung chi tiết chuyến thăm Nga đã được lên kế hoạch của nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un nếu Hàn Quốc yêu cầu.
Hôm 16-7, Reuters dẫn lời Thứ trưởng Ngoại giao Nga Andrei Rudenko cho biết nước này đang điều tra xem liệu một tên lửa đạn đạo xuyên lục địa của CHDCND Triều Tiên phóng đi trong tuần này có rơi xuống vùng biển của Nga hay không.
Theo Thứ trưởng Ngoại giao Nga Andrei Rudenko, Bộ Quốc phòng nước này đang điều tra thông tin liên quan đến vụ tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) của Triều Tiên được cho là rơi trong vùng đặc quyền kinh tế của Nga.
Trung Quốc bày tỏ sự ủng hộ đối với những nỗ lực của giới lãnh đạo Nga nhằm ổn định tình hình trong nước liên quan đến vụ nổi loạn của Wagner.
Trung Quốc trước đó không đưa ra bình luận nào về cuộc nổi loạn mà Tổng thống Putin cho rằng đe dọa đến sự tồn tại của Nga.
Ngày 25/6, Bộ Ngoại giao Trung Quốc khẳng định ủng hộ Nga duy trì ổn định quốc gia. Phát biểu được đưa ra sau khi Mátxcơva xử lý ổn thỏa hành động nổi loạn của lực lượng quân sự tư nhân Wagner.
Các nhà chức trách Nga cho biết lực lượng Wagner đã rút ra khỏi các tỉnh đã kiểm soát tại Nga sau gần hai ngày binh biến.
Quan chức Bộ Ngoại giao Mỹ nhấn mạnh: 'Chúng tôi không thấy bất kỳ sự thay đổi nào trong việc bố trí lực lượng hạt nhân của Nga' sau cuộc nổi loạn ngày 24/6 của tập đoàn Wagner.
Các cuộc tập trận liên tục của Mỹ và đồng minh trong khu vực, thay vì các biện pháp thiết thực để xây dựng lòng tin, là nguyên nhân gia tăng căng thẳng trong khu vực.
Quốc vụ khanh kiêm Trưởng SOM ASEAN của Campuchia cho rằng ASEAN-Nga cần tăng cường hơn nữa quan hệ hợp tác trong ba trụ cột của Cộng đồng ASEAN, nhằm nâng quan hệ đối tác song phương lên tầm cao mới.
Tại Hội nghị các quan chức cấp cao ASEAN - Nga (ARSOM) lần thứ 19 diễn ra vào ngày 27 - 28/4 tại Siem Reap (Campuchia), hai bên đã tái khẳng định cam kết tăng cường quan hệ đối tác chiến lược.
Ngày 28/4, các nước ASEAN và Liên bang Nga đã tổ chức cuộc họp Quan chức cao cấp ASEAN-Nga lần thứ 19 tại Siem Reap, Campuchia.
Những nghi thức lễ tân ngoại giao đặc biệt phía Nga thực hiện để đón Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình cho thấy Moscow rất cần Bắc Kinh trong cục diện quốc tế hiện nay.
EU lên kế hoạch mở rộng mục tiêu giảm tiêu thụ khí đốt; Nga bắt đầu cắt giảm sản lượng 500 nghìn thùng dầu/ngày; 11 nước châu Âu đồng thuận thúc đẩy năng lượng hạt nhân… là những tin tức nổi bật về thị trường năng lượng ngày 1/3/2023.
Ngày 28/2, Bloomberg dẫn báo cáo của công ty phân tích Kpler cho biết, trong tháng 2, Nga tiếp tục cung cấp cho Ấn Độ lượng dầu tối đa có thể, bất chấp nhu cầu của Trung Quốc phục hồi.
Trung Quốc và Thái Lan cam kết tăng cường quan hệ song phương và hợp tác trong các vấn đề toàn cầu.
Thứ trưởng Ngoại giao Nga Andrei Rudenko nói với truyền thông địa phương rằng Moscow đang theo dõi sát sao việc Nhật Bản phát triển tiềm lực quân sự.
EU tính áp trừng phạt mới với Moscow, động đất ở New Zealand, Nga lên tiếng về viện trợ tới Syria…là một số tin quốc tế đáng chú ý 24 giờ qua.
Mới đây, Thủ tướng Nhật bản Fumio Kishida tuyên bố, nước này 'cam kết kiên quyết giải quyết vấn đề lãnh thổ và ký kết một hiệp ước hòa bình' với Nga. Tuy nhiên, ngày 10/02, người phát ngôn của Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova cho biết, đối với Moscow, chủ đề này đã đóng lại.
Ông Peskov nhận định một cuộc đối thoại có ý nghĩa với Nhật về hiệp ước hòa bình khó có thể thực hiện được vì Tokyo đã đứng về phía các quốc gia không thân thiện với Moscow.
Thứ trưởng Ngoại giao Nga Andrei Rudenko nói rằng Nga không thể thảo luận hiệp ước hòa bình với một nước Nhật có lập trường không thân thiện, thậm chí đe dọa Nga.
Trả lời phỏng vấn tờ báo Pháp Parisien vào hôm nay, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Ukraine Dmitry Kuleba tuyên bố, nước này không phản đối đàm phán với Nga.
Trả lời báo chí sau bài phát biểu tại Hội nghị thượng đỉnh G20, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov một lần nữa khẳng định Moskva vẫn sẵn sàng đám phán với Ukraine.
Hôm nay, phát biểu với báo chí sau phần tham gia của mình tại Hội nghị thượng đỉnh G20, Bộ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Lavrov một lần nữa khẳng định, Nga không từ chối đàm phán, vấn đề nằm ở phía Ukraine.
Theo người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ, Ukraine đã sẵn sàng hòa đàm và muốn Nga thể hiện thiện chí bằng hành động. Trong khi đó, EU không công nhận hộ chiếu được cấp tại các khu vực sáp nhập.
Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova khẳng định quan điểm của Nga về các cuộc đàm phán với Ukraine vẫn không thay đổi sau khi một quan chức Đức cho rằng Moscow không sẵn sàng đàm phán hòa bình.
Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Shoigu trực tiếp thị sát sở chỉ huy chiến dịch quân sự đặc biệt của Moscow ở Ukraine, trong bối cảnh lực lượng Kiev đang đà phản công dọc chiến tuyến.
Tổng thống Ukraine Zelensky nói rằng tình hình ở các khu vực tiền tuyến miền Đông đang rất phức tạp. Trong khi đó, Nga cho rằng Kiev đang kìm hãm triển vọng đàm phán.
Trung tâm Điều phối Ngũ cốc tại Istanbul (Thổ Nhĩ Kỳ) đã chính thức đi vào hoạt động từ ngày 27/7.
Giới chức Nga tuyên bố rằng, thỏa thuận xuất khẩu ngũ cốc nước này ký với Ukraine có nguy cơ đổ vỡ.
Diễn biến căng thẳng Nga-Ukraine, Thượng đỉnh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ có gì, NATO trong quá trình tìm nhà lãnh đạo mới... là những sự kiện quốc tế nổi bật 24 giờ qua.
Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova cáo buộc Ukraine đã cắt đứt các cuộc đàm phán hòa bình với Nga theo yêu cầu từ Mỹ.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova ngày 15-6 khẳng định Ukraine ngưng đàm phán hòa bình với Nga theo yêu cầu của Mỹ.
Hôm 6/6, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cho rằng, tâm lý mệt mỏi gia tăng trên phạm vi toàn cầu vì cuộc xung đột đang diễn ra giữa Moskva và Kiev.
Lithuania đề xuất thành lập một 'liên minh hải quân' phá vòng vây của Nga tại Biển Đen mở đường cho Ukraine xuất khẩu ngũ cốc. Câu hỏi đặt ra là liệu động thái này có khả thi?
Litva mới đây đề xuất thành lập một liên minh hải quân nhằm phá thế phong tỏa ở Biển Đen, cho phép Ukraine xuất khẩu ngũ cốc ra thế giới. Liệu điều này có khả thi?
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan cho biết đại diện Liên hợp quốc có khả năng tham gia vào các cuộc đàm phán giữa Moskva và Kiev.
Bộ trưởng Ngoại giao Iran Hossein Amir đề xuất tổ chức các cuộc đàm phán hoàn bình giữa Nga và Ukraine.
Hành lang này hoạt động hàng ngày từ 8h đến 19h, theo giờ Moscow.
Ukraine cho hay, giao tranh tại Donbass ở miền Đông đã leo thang đến mức khốc liệt nhất khi lực lượng Nga tiến sâu hơn vào vùng công nghiệp này.