Lợi ích cốt lõi trong 'vũ điệu trên dây'

Chiều 20/3, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã đến Moscow, bắt đầu chuyến thăm chính thức 3 ngày, theo lời mời của Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Putin. Chuyến thăm này được đánh giá là mang ý nghĩa đặc biệt cũng như tính biểu tượng cao, trong bối cảnh tình hình thế giới đang diễn ra rất nhiều biến động.

Ông Tập Cận Bình đến Saudi Arabia

Ngày 7/12, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã đến thăm chính thức Vương quốc Saudi Arabia trong 3 ngày, để tham gia Hội nghị thượng đỉnh Trung Quốc - Saudi Arabia và gặp gỡ các nhà lãnh đạo khác trong Vùng Vịnh. Bắc Kinh đánh giá chuyến công du của ông Tập Cận Bình là 'hoạt động ngoại giao lớn nhất của Trung Quốc với thế giới Arab'. Trong khi đó, ngày 7/12, nhà Trắng cảnh báo về 'sức ảnh hưởng mà Trung Quốc muốn có trên khắp thế giới'.

Liệu Trung Quốc có để ý đến lời kêu gọi của Mỹ và châu Âu để giúp kiềm chế Nga ở Ukraine?

Khi Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình nói chuyện với những người đồng cấp Pháp và Đức để thảo luận về Ukraine vào 8-3, kết quả đã bị tắt tiếng nhưng ít nhất cuộc thảo luận diễn ra tích cực.

Liệu ông Tập Cận Bình có muốn mạo hiểm làm trung gian hòa giải cho cuộc chiến Nga-Ukraine?

Đã hơn hai tuần kể từ khi cuộc chiến Nga-Ukraine nổ ra làm thay đổi mạnh mẽ cục diện địa chính trị châu Âu và ảnh hưởng đến tình hình Ấn Độ-Thái Bình Dương. EU hy vọng Trung Quốc sẽ đứng ra hòa giải Nga-Ukraine.

EU công bố kế hoạch hạ tầng 340 tỷ USD cạnh tranh với 'Vành đai và Con đường' của Trung Quốc

Bà Ursula von der Leyen, Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC), mô tả Global Gateway là sáng kiến 'thay thế thực sự' cho Sáng kiến Vành đai và Con đường của Trung Quốc...

Chuyên gia: AUKUS cho thấy Mỹ đã loại EU khỏi nỗ lực ngăn chặn Trung Quốc

Liên minh an ninh ba bên AUKUS giữa Mỹ-Anh-Úc đã báo hiệu một sự chuyển hướng của Mỹ khỏi châu Âu trong nỗ lực ngăn chặn tham vọng toàn cầu của Trung Quốc.

'Vết sẹo' của EU và nguy cơ bị gạt sang lề trong cuộc cạnh tranh Mỹ - Trung

AUKUS đã gây ra một 'vết sẹo' trong lòng EU, cho thấy sự hạn chế về địa chính trị của khối này, cũng như đặt EU vào nguy cơ bị gạt sang lề cuộc cạnh tranh quyền lực toàn cầu giữa Mỹ và Trung Quốc.

Quan hệ EU - Trung Quốc: Câu hỏi còn bỏ ngỏ

Theo tờ Bưu điện Hoa Nam buổi sáng, chỉ còn vài tuần nữa Thủ tướng Đức Angela Merkel sẽ mãn nhiệm nên trong và ngoài Liên minh châu Âu (EU) đang tranh luận về việc định hình mối quan hệ tương lai của khối này với Trung Quốc.

Taliban ở Afghanistan 'trải thảm đỏ' đón Sáng kiến Vành đai và Con đường

Theo Nikkei Asia, sau khi Mỹ rút quân, chính quyền Taliban tại Afghanistan đang tìm kiếm các dự án đầu tư lớn từ Trung Quốc...

Taliban 'bật đèn xanh' cho Vành đai và Con đường của Trung Quốc

Dù Afghanistan có nguồn tài nguyên khoáng sản dồi dào, Trung Quốc được cho là sẽ thận trọng khi tiếp cận vấn đề đầu tư cho Taliban, tờ Nikkei Asia nhận định.

Taliban trải thảm đỏ đón 'Vành đai và Con đường' của Trung Quốc

Với việc Mỹ rút lui trong hỗn loạn, Afghanistan dưới thời Taliban đang hướng đến mở rộng quan hệ với Trung Quốc. Nhưng giới chuyên gia cho rằng Bắc Kinh sẽ tiếp cận Taliban với cách thức thận trọng.

Taliban trải thảm đỏ cho Sáng kiến Vành đai và Con đường của Trung Quốc

Với việc Mỹ ra đi trong tình trạng hỗn loạn, chế độ Taliban mới được củng cố của Afghanistan đang tìm kiếm quan hệ với Trung Quốc, nhưng các chuyên gia kỳ vọng Bắc Kinh sẽ đi theo một đường lối rất thận trọng.

Những bất ổn nào xảy đến khi Taliban hoàn toàn kiểm soát Afghanistan?

Việc Taliban kiểm soát Afghanistan có nguy cơ thổi bùng làn sóng bất ổn và sự trỗi dậy của các tổ chức khủng bố, Hồi giáo cực đoan, từ đó đe dọa hàng loạt quốc gia trong khu vực.

Mỹ lo vũ khí chuyển cho quân đội Afghanistan có thể rơi vào tay Nga, TQ

Nhiều quan chức Mỹ lo ngại những vũ khí nước này chuyển cho Afghanistan có thể bị Taliban sử dụng để tấn công dân thường hoặc rơi vào tay các đối thủ của Mỹ như Trung Quốc và Nga.

Kho vũ khí 'khủng' do Mỹ sản xuất rơi vào tay Taliban

Taliban được cho là đang kiểm soát hơn 2.000 xe bọc thép, 40 máy bay trong đó có cả UH-60 Black Hawks - trực thăng tấn công trinh sát và máy bay không người lái quân sự ScanEagle.

Kabul thất thủ và lợi ích của Mỹ-Nga-Trung Quốc

Kabul về tay Taliban, Mỹ-Nga-TQ nhanh chóng liên lạc cùng cam kết hợp tác ngoại giao vì tương lai Afghanistan, song chưa biết mức độ hợp tác sẽ tới đâu khi mỗi nước đều có những lợi ích riêng ở Afghanistan.

Lý do khiến Trung Quốc chưa vội mở rộng Vành đai và Con đường ở Afghanistan

Trung Quốc sẽ không vội vàng ở Afghanistan, dù là 'điền' vào khoảng trống an ninh và chính trị mà Mỹ để lại, hay mở rộng Sáng kiến Vành đai và Con đường.

Afghanistan trong tính toán quyền lợi của Nga - Trung Quốc

Nga và Trung Quốc dù lo ngại nhiều về việc Taliban nắm quyền lãnh đạo ở Afghanistan nhưng quyền lợi của họ vẫn là trên hết.

Trung Quốc, Nga và Pakistan lộ rõ ý đồ ở Afghanistan sau khi Taliban trở lại

Cả Nga, Trung Quốc và Pakistan đều thể hiện sẵn sàng 'làm việc' với Taliban ở một mức độ nào đó.

Pakistan, Ấn Độ và Trung Quốc quan ngại biến động ở Afghanistan

Việc Taliban kiểm soát thủ đô Kabul ngày 15/8 đã khiến toàn thế giới phải chú ý, đặc biệt là 3 quốc gia lân cận Afghanistan là Pakistan, Ấn Độ và Trung Quốc.

Vì sao Trung Quốc đã sẵn sàng chấp nhận thực tế Taliban nắm quyền ở Afghanistan?

Sau khi Mỹ rút quân, phe Taliban ở Afghanistan đã liên tiếp đánh chiếm các thành phố lớn thứ hai, thứ ba, có thể chiếm thủ đô Kabul trong ít ngày tới. Điều dư luận quan tâm hiện nay là thái độ của Trung Quốc.

Taliban mời gọi Trung Quốc đầu tư tái thiết Afghanistan

Trả lời phỏng vấn tờ This Week in Asia, phát ngôn viên của Taliban Suhail Shaheen tuyên bố xem Trung Quốc là bạn và hy vọng sẽ sớm đối thoại với Bắc Kinh về vấn đề đầu tư tái thiết Afghanistan.

Các đồng minh Âu, Á nghĩ gì về chính sách Mỹ với Trung Quốc?

Theo giới chuyên gia, các đồng minh châu Á sẵn sàng 'sát cánh' cùng Mỹ trong 'cách tiếp cận tập thể 'với Trung Quốc, trong khi các đồng minh châu Âu lại do dự.

Trung Quốc và Pakistan thất bại trong khuôn khổ dự án Vành đai và Con đường

Bế tắc về lãi suất cho các dự án đường sắt lớn thuộc một phần của Sáng kiến Vành đai và Con đường đã gây ra sự đình trệ của hội nghị hàng năm giữa Trung Quốc và Pakistan.

Sau Mỹ, đến lượt NATO coi Trung Quốc là 'nguy cơ' an ninh

Mỹ và các đồng minh trong Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương bây giờ thấy rõ rằng Trung Quốc là một 'nguy cơ', theo đặc phái viên Mỹ tại NATO hôm 9/12.

NATO đứng về phía Mỹ, coi Trung Quốc là mối nguy

Đại sứ Mỹ tại NATO Kay Bailey Hutchison hôm 9-12 cho biết Mỹ và đồng minh thuộc NATO giờ đây nhận thấy Trung Quốc là mối nguy bởi việc xây dựng quân đội, đánh cắp tài sản trí tuệ và các động thái của Trung Quốc ở Hồng Kông.

Trung Quốc tìm cách thay đổi câu chuyện nguồn gốc Covid-19 ở Vũ Hán

Bắc Kinh đang đẩy mạnh tuyên truyền để quy kết trách nhiệm về đại dịch cho các nước khác, song những tuyên bố của họ cho đến nay không được giới khoa học phương Tây tin tưởng.

Thăm châu Á, Ngoại trưởng Mỹ tái định hình ưu tiên ngoại giao đối phó Trung Quốc

Chuyến công du châu Á của Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo đánh dấu sự thay đổi chiến lược dài hạn của Washington nhằm ngăn chặn ảnh hưởng ngày càng tăng của Bắc Kinh.

Trung Quốc hâm nóng sáng kiến 'Vành đai và con đường' nguội lạnh vì đại dịch

Các nhà ngoại giao của Bắc Kinh đang dẫn đầu một nỗ lực toàn cầu để thổi luồng sinh khí mới vào kế hoạch trị giá hàng tỷ đô la đang bị đình trệ, nhưng các nhà quan sát cho rằng việc hồi sinh nó trong một thế giới hậu đại dịch sẽ không dễ dàng.

Đối mặt lựa chọn định mệnh về Huawei, điều châu Âu không thể không làm để giành lại lợi thế từ Mỹ, Trung Quốc?

Sau khi Anh nói lời từ chối với Huawei, các nước châu Âu đột nhiên rơi vào thế khó dưới những áp lực ngày càng gia tăng từ cả Bắc Kinh và Washington.

Trung-Ấn đụng độ, hé lộ quốc gia được lợi nhất: Vừa ký dự án thủy điện, vừa có thể chậm trả nợ

Một số chuyên gia dự báo, Pakistan có thể được hưởng lợi từ cuộc xung đột Trung Quốc - Ấn Độ. Trong đó có việc nước này có thể được trả châm số nợ từ Vành đai - Con đường.

Pakistan hưởng lợi từ đụng độ Trung - Ấn?

Căng thẳng trên dãy núi Himalaya không chỉ thúc đẩy một thỏa thuận năng lượng mà còn tạo cơ hội cho Islamabad có thể giảm nợ.

COVID-19 tác động tới ảnh hưởng của các nước lớn tại châu Phi

Trung Quốc lâu nay đóng vai trò là 'người chơi chính' trong cuộc đua giành ảnh hưởng ở châu Phi, song thái độ ngờ vực của một vài nước và ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 dường như cho Mỹ cơ hội đảo ngược thế cờ.

Xung đột biên giới: Trung Quốc đã để mất 'một thế hệ' Ấn Độ

Giới chuyên gia nhận định, căng thẳng tại biên giới giữa Trung Quốc và Ấn Độ có thể khiến nền kinh tế thứ hai thế giới để mất một thế hệ tại Ấn Độ - những người từng xem Trung Quốc là cơ hội và khiến quan hệ của hai cường quốc bị ảnh hưởng nghiêm trọng về dài hạn.