Năm động lực đang tác động đến thị trường khí đốt châu Âu

Mùa hè từng là mùa bình lặng đối với thị trường khí đốt châu Âu, nhưng năm thứ ba liên tiếp, mùa hè đang trở nên đầy căng thẳng.

Châu Âu phản ứng gì khi Mỹ đình chỉ xuất khẩu LNG?

Châu Âu sẽ có đủ nguồn cung cấp khí đốt trong thập kỷ tới và hơn thế nữa, bất chấp quyết định của chính quyền Mỹ về việc đình chỉ cấp phép xây dựng các terminal LNG mới, các quan chức năng lượng và nhà phân tích từ EU bác bỏ những cảnh báo thiếu hụt nguồn cung của ngành khí đốt.

Công nghiệp châu Âu ngần ngại tiêu thụ khí đốt

Các ngành công nghiệp châu Âu tiếp tục do dự về việc tăng cường tiêu thụ khí đốt tự nhiên (LNG), mặc dù giá hiện chỉ bằng một phần nhỏ so với mức kỷ lục được ghi nhận vào năm 2022.

Mỹ tìm cách phá vỡ tham vọng trở thành nhà xuất khẩu LNG lớn của Nga

Mỹ lần đầu tiên bổ sung khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Nga vào lệnh trừng phạt liên quan đến cuộc chiến ở Ukraine. Đây là động thái có thể gây ra sự gián đoạn trên thị trường năng lượng toàn cầu mà cho đến nay Washington vẫn muốn tránh.

Mỹ tìm cách giảm tham vọng trở thành nước xuất khẩu LNG lớn của Nga

Mỹ lần đầu tiên nhắm trực tiếp vào khả năng xuất khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng của Nga, một động thái có thể gây ra sự gián đoạn trên thị trường năng lượng toàn cầu mà cho đến nay Washington vẫn muốn tránh.

Quốc gia thành viên EU không dễ thoát 'nghiện' khí đốt Nga

Tuy nhiên, Áo – quốc gia trung lập thuộc Liên minh châu Âu (EU) – vẫn cam kết chấm dứt nhập khẩu khí đốt Nga vào năm 2027.

Châu Âu đang ở vị thế thuận lợi nhưng 'rời xa' khí đốt Nga có phải việc dễ dàng?

Theo Hiệp hội Cơ sở hạ tầng khí đốt châu Âu, tổng dung lượng dự trữ khí đốt của EU đạt 55,7% công suất vào đầu tháng 4/2023 - mức cao nhất kể từ ít nhất năm 2011.

Khí đốt dự trữ của châu Âu cao kỷ lục, mở ra hy vọng giảm phụ thuộc vào Nga

Liên minh châu Âu (EU) đang có lượng khí đốt dự trữ ở mức kỷ lục sau một mùa đông ôn hòa hơn dự đoán. Điều đó thắp lên hy vọng về việc khối này có thể giảm phụ thuộc vào khí đốt nhập khẩu từ Nga.

Trung Quốc 'kết thân' năng lượng Nga, cung cấp một huyết mạch kinh tế, Nord Stream 2 đã bị 'thế chân'?

Trung Quốc nổi lên như một huyết mạch kinh tế của Nga vào năm ngoái, đặc biệt là thông qua thương mại năng lượng.

Tổng thống Nga trao Thổ Nhĩ Kỳ 'củ cà rốt', đưa Ankara đến gần quỹ đạo Moscow, châu Âu mới là người được lợi?

Sau khi Tổng thống Nga Vladimir Putin đề xuất Thổ Nhĩ Kỳ có thể là một trung tâm vận chuyển khí đốt của Moscow, ý tưởng này đã khơi dậy sự nhiệt tình ở Ankara. Tuy vậy, những thách thức kỹ thuật và chính trị có thể làm suy yếu tham vọng của Tổng thống Recep Tayyip Erdogan.

Thổ Nhĩ Kỳ có thể trở thành trung tâm khí đốt của Nga?

Dù được Nga đề xuất, nhưng những thách thức kỹ thuật và chính trị có thể làm suy yếu tham vọng trở thành trung tâm khí đốt của Thổ Nhĩ Kỳ. (CLO) Dù được Nga đề xuất, nhưng những thách thức kỹ thuật và chính trị có thể làm suy yếu tham vọng trở thành trung tâm khí đốt của Thổ Nhĩ Kỳ.

Rủi ro tiềm ẩn khi châu Âu vượt qua mùa đông thiếu vắng năng lượng Nga

Sau những thay đổi mạnh mẽ thời gian qua, phải chăng châu Âu đã vượt qua giai đoạn tồi tệ nhất của cuộc khủng hoảng năng lượng?

Châu Âu đã tránh được cuộc khủng hoảng năng lượng trong mùa đông

Chiến lược 'vũ khí hóa năng lượng' của Nga nhằm gây sức ép với châu Âu liên quan đến cuộc xung đột ở Ukraine dường như đang thất bại ít nhất là vào lúc này.

Mùa đông ấm áp đã cứu châu Âu thoát khỏi khủng hoảng năng lượng?

Thời tiết ôn hòa kết hợp với nhiều nhà cung cấp hơn và nỗ lực giảm nhu cầu đã phần nào giúp châu Âu tránh khỏi viễn cảnh một mùa đông khắc nghiệt do thiếu khí đốt.

'Nước cờ' năng lượng của Tổng thống Nga thất bại? Châu Âu được cứu bởi một yếu tố bất ngờ

Theo trang Bloomberg, kế hoạch của Tổng thống Nga Vladimir Putin nhằm 'vũ khí hóa năng lượng' để đáp trả biện pháp cấm vận của châu Âu dường như đang thất bại, ít nhất là vào lúc này.

Châu Âu khó 'cai' nhiên liệu từ Nga

Khí đốt được vận chuyển qua đường biển từ Nga tới châu Âu vẫn đạt kỷ lục. Khu vực này khó 'cai' khí đốt Nga dù dòng chảy qua các đường ống gần như đã dừng lại.

EU thấy 'cứu tinh' thay khí đốt Nga trước mùa Đông, LNG có phải 'liều thuốc đắng'?

Liên minh châu Âu (EU) đã cắt giảm sự phụ thuộc vào năng lượng của Nga trong năm nay, cấm nhập khẩu than và sắp thực thi lệnh cấm dầu mỏ bằng đường biển. Nhưng có một sản phẩm đang bùng nổ và khối 27 thành viên khó lòng 'tẩy chay' trong 'một sớm, một chiều'.

Trừng phạt năng lượng Nga, EU vẫn phải 'nhắm mắt làm ngơ' một sản phẩm

Liên minh châu Âu (EU) đã bắt đầu cắt giảm sự phụ thuộc vào năng lượng của Nga trong năm nay, cấm nhập khẩu than và sẵn sàng cấm vận dầu mỏ, nhưng một sản phẩm từ Nga đang bùng nổ có khả năng 'thoát' cấm vận.

Giảm nhập khẩu dầu thô nhưng châu Âu chưa thể từ bỏ LNG của Nga

Khi châu Âu sắp tới ngày thực hiện ngừng nhập khẩu dầu Nga ngày 5/12, châu lục này vẫn thấy khó có thể từ bỏ tất cả năng lượng của Nga.

Bề nổi của tảng băng chìm

Đây là cụm từ mà giới chuyên gia dùng để miêu tả việc châu Âu tuyên bố rằng họ đã giảm phụ thuộc vào khí đốt Nga. Trên thực tế, trong khi nguồn cung khí tự nhiên qua đường ống giảm mạnh trong năm nay thì nhập khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) từ Nga sang Liên minh châu Âu (EU) lại tăng lên khá nhiều.

Khủng hoảng năng lượng: 'Buông tay' khí đốt Nga, châu Âu vẫn 'nhắm mắt làm ngơ' với LNG

Châu Âu đang tiến gần hơn đến việc 'thoát ly' khỏi sự phụ thuộc năng lượng của Nga. Tuy nhiên, khu vực này khó yên ổn nếu thiếu một loại khí đốt tự nhiên quan trọng đang đóng vai trò thay thế năng lượng Moscow.

Châu Âu giảm phụ thuộc vào năng lượng Nga: Phần nổi của tảng băng trôi?

Các nhà lãnh đạo châu Âu tuyên bố châu lục này đã giảm phụ thuộc vào khí đốt Nga kể từ khi Tổng thống Nga Vladimir Putin tiến hành chiến dịch quân sự ở Ukraine. Nhưng đó chỉ là 'phần nổi của tảng băng trôi'.

Gần 8 tháng trừng phạt Nga, phương Tây có thu về kết quả như mong muốn?

Gần 8 tháng trừng phạt Nga vì cuộc xung đột ở Ukraine, phương Tây đã thực hiện những biện pháp cứng rắn chưa từng có nhưng liệu họ có thu về kết quả như mong muốn?

Khủng hoảng thiếu điện vì La Nina, mùa Đông năm nay Trung Quốc sẽ lạnh không kém châu Âu

Theo các chuyên gia, tác động kéo dài của đợt hạn hán khắc nghiệt xảy ra trên dọc khu vực sông Dương Tử từ mùa Hè có thể sẽ khiến nguồn cung cấp điện ở Trung Quốc trong những tháng tới thêm khan hiếm. Đây sẽ là một thách thức với nền kinh tế lớn thứ hai thế giới khi mùa Đông năm nay dự kiến sẽ lạnh hơn rất nhiều do ảnh hưởng của hiện tượng khí hậu cực đoan La Nina.

Trung Quốc ráo riết phát triển hệ thống kho cảng LNG

Bên cạnh việc đảm bảo an ninh năng lượng trong nước, việc tăng năng lực lưu trữ LNG cũng tạo cơ hội cho doanh nghiệp Trung Quốc đẩy mạnh hoạt động tái xuất khẩu mặt hàng này...

Giá khí đốt và giá điện ở châu Âu 'hạ nhiệt' nhờ kế hoạch chống khủng hoảng của EU

Giá khí đốt tại thị trường châu Âu giảm mạnh trong phiên giao dịch ngày thứ Hai (12/9) khi Liên minh châu Âu (EU) bắt đầu hé lộ chi tiết kế hoạch ứng phó với cuộc khủng hoảng năng lượng chưa có tiền lệ...

Châu Âu muốn thay đổi cán cân năng lượng toàn cầu: 'Cái bóng' của Nga lớn đến mức nào?

Từ khi xảy ra cuộc xung đột quân sự ở Ukraine mà Nga gọi là 'chiến dịch quân sự đặc biệt', vấn đề năng lượng đã trở thành bài toán khó đối với các nhà lãnh đạo châu Âu.

Trừng phạt Nga, châu Âu cũng phải nhận đòn đau kinh tế

Các biện pháp trừng phạt Nga được xem là con dao hai lưỡi, có thể làm tổn hại chính nền kinh tế châu Âu vừa có dấu hiệu phục hồi sau dịch bệnh.

Ngành công nghiệp nặng châu Âu 'ngấm đòn' khủng hoảng năng lượng

Tình trạng giá điện tại châu Âu leo thang trong thời gian gần đây đang gây ra hậu quả nghiêm trọng cho những khách hàng tiêu thụ điện và khí đốt nhiều nhất ở khu vực này. Các ngành công nghiệp lớn đứng trước sức ép cắt giảm sản lượng và điều này đang đe dọa quá trình phục hồi tăng trưởng kinh tế.

Châu Âu tiếp tục lao đao vì khủng hoảng năng lượng

Giá năng lượng châu Âu tăng kỷ lục đang khiến các nhà tiêu thụ điện và khí đốt lớn nhất trong khu vực chịu thiệt hại nặng nề, buộc nhiều 'ông lớn' công nghiệp phải cắt giảm sản lượng và đe dọa đà phục hồi kinh tế.