WHAUP đã đệ đơn kiện vào cuối tháng 9 và yêu cầu Aqua One mua lại cổ phần trong công ty Sông Đuống.
Từ sự tham mưu hiệu quả, đắc lực của Công an thành phố (CATP), cấp ủy, chính quyền TP Hòa Bình đã tập trung giải quyết dứt điểm, hiệu quả nhiều vụ việc khiếu kiện phức tạp, ảnh hưởng đến tình hình ANTT. Qua đó, góp phần quan trọng đảm bảo an ninh nông thôn, giữ vững ANCT - TTATXH ở cơ sở.
Dự án đã được triển khai và tuân thủ đúng quy định của pháp luật. Với sự chỉ đạo sát sao của Chính phủ, ý kiến của các bộ, ngành liên quan.
Dự án Nhà máy nước mặt Sông Đuống giai đoạn I do CTCP Nước Aqua One (Aqua One) đầu tư có lẽ đã không thể hoàn thành sớm đến vậy nếu không có sự góp sức của VA Tech Wabag Limited, liên danh Aone Deutschland AG – Strabag và CTCP Đầu tư Xây dựng Bảo Sinh - một doanh nghiệp đăng ký quy mô vốn 10 tỷ đồng và có nhiều mối liên hệ với các cổ đông của Aqua One.
Cùng với nhà máy nước mặt sông Đuống, Cty Aqua One của bà Đỗ Thị Kim Liên đang được giao làm nhà máy nước mặt sông Đà tại Hòa Bình – Xuân Mai, cung cấp nước cho nhiều quận, huyện ở Hà Nội.
Tập đoàn Aone Deutschland AG là doanh nghiệp đến từ Đức, Chủ tịch của Tập đoàn này là ông Lê Toàn, cũng là chồng của bà Đỗ Thị Kim Liên - Chủ tịch HĐQT AquaOne và Công ty CP nước mặt Sông Đuống.
Vấn đề nước sạch sông Đuống được nhiều đại biểu Quốc hội đưa ra trong phiên thảo luận tại Nghị trường ngày 20/11 về dự thảo Luật Đấu thầu.
HĐQT Công ty Nước mặt Sông Đuống xuất hiện ba nhân sự người Thái, trong đó có nữ triệu phú Jareeporn Jarukornsakul, người giàu thứ 35 Thái Lan với tài sản ròng hơn 865 triệu USD.
Bà Đỗ Thị Kim Liên (Shark Liên) không còn là người đại diện pháp luật của Công ty CP Nước mặt sông Đuống.
Theo thông tin từ Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp, ông Tạ Đức Hoàng là người đại diện pháp luật Công ty CP Nước mặt Sông Đuống thay cho bà Đỗ Thị Kim Liên (hay còn gọi là Shark Liên).
Công ty Cổ phần (CTCP) Nước mặt Sông Đuống mới đây đã có công bố thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp. Theo đó 'Shark' Liên sẽ không còn nắm giữ vị trí Tổng giám đốc Công ty.
UBND TP. Hà Nội vừa cho biết đã giao cho liên danh Công ty cổ phần nước mặt sông Đuống, Công ty Aqua One triển khai dự án nước sạch Xuân Mai với tổng mức đầu tư trên 1.000 tỷ đồng, nhằm cung cấp nước sạch cho cho gần 50 xã thuộc huyện Ứng Hòa và Mỹ Đức.
Công ty CP nước Aqua One chiếm 51% vốn của Nhà máy Nước mặt Sông Đuống đang bán nước cho một số địa phương của TP Hà Nội với giá gấp đôi các công ty khác, nay lại tiếp tục được giao dự án nước sạch ngàn tỉ đồng
'Kịch bản' đầu tư Nhà máy nước sạch Xuân Mai tương tự như Nhà máy nước mặt Sông Đuống khi Cty Aqua One - Shark Liên chỉ có 20% số vốn, 80 % số vốn còn lại là đi vay. Liệu người dân có phải 'gánh' lãi vay 1.000 tỷ đồng?
Tập đoàn Aqua One của Shark Liên được Hà Nội giao đầu tư đường ống cấp nước sạch cho các huyện: Thường Tín, Mỹ Đức, Ứng Hòa, Thanh Oai. Dự án này có mức tổng đầu tư là 1.255 tỉ đồng. Trong đó, vốn của nhà đầu tư 251 tỉ đồng (chiếm 20% tổng vốn đầu tư), còn lại là vay.
Ngoài nhà máy nước sạch Sông Đuống, Hà Nội giao Công ty Aqua One triển khai thêm dự án nhà máy nước Xuân Mai có tổng vốn đầu tư 1.255 tỷ đồng.
UBND TP Hà Nội vừa có văn bản trả lời kiến nghị cử tri huyện Mỹ Đức cho biết, lãnh đạo TP đang giao cho công ty Aqua One của Shark Liên triển khai dự án nước sạch Xuân Mai.
Trước chất vấn vì sao người dân dùng nước sông Đuống đắt hơn nước sông Đà, Chủ tịch UBND TP. Hà Nội cho hay: Nhà máy Nước sạch sông Đà đã đi vào hoạt động nhiều năm qua, tài sản đầu tư đã khấu hao hết, vì vậy giá thành nước rẻ hơn. Ông cũng khẳng định 'không có lợi ích nhóm' trong việc mời gọi nhà đầu xây dựng Nhà máy Nước sạch sông Đuống.
Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội khẳng định, nhà máy nước mặt sông Đuống là nhà máy nước hiện đại nhất Việt Nam và Đông Nam Á và không có chuyện thành phố bù giá...
Chiều 15/11, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Đức Chung tiếp xúc cử tri quận Hoàn Kiếm trước Kỳ họp HĐND thành phố. Trả lời kiến nghị của cử tri liên quan đến vấn đề Nhà máy nước mặt sông Đuống, ông Chung cho biết, nhà máy này có 4 nhà đầu tư rót vốn xây dựng.
Chủ tịch Thành phố Hà Nội - ông Nguyễn Đức Chung khẳng định điều này tại buổi tiếp xúc cử tri chiều 15/11/2019.
'Hà Nội đã chọn những nhà đầu tư có năng lực để làm nhà máy này. Vấn đề là như vậy, chứ không có lợi ích nhóm của ai ở đây cả', Chủ tịch Nguyễn Đức Chung cho biết.
Ông Nguyễn Đức Chung khẳng định Hà Nội đã chọn những nhà đầu tư có năng lực để làm nhà máy nước sông Đuống chứ không có lợi ích nhóm ở dự án này.
Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung cho biết Nhà máy nước mặt sông Đuống có bốn cổ đông chính, một trong số này đã bán cổ phần cho nhà đầu tư của Thái Lan.
Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Đức Chung khẳng định không có 'lợi ích nhóm' ở nhà máy nước mặt sông Đuống.
'Chưa bao giờ gặp trường hợp dự án đầu tư nào mà người dân phải gánh chi phí lãi vay lớn như vậy cho doanh nghiệp'...
Năm 2018, Tập đoàn Aqua One từng đem hơn 11,97 triệu cổ phần Nhà máy nước mặt Sông Đuống thế chấp tại Ngân hàng TNHH Indovina - Chi nhánh Thiên Long. Khi ấy, nhà băng này định giá lô cổ phần ở mức 118,325 tỷ đồng, tương ứng 9.878,9 đồng/cp - tức là chưa bằng mệnh giá. Còn vừa rồi, một nhà đầu tư Thái Lan tuyên bố đã trả tới hơn 2.000 tỷ đồng (61.000 đồng/cp) để sở hữu 34% vốn điều lệ của nhà máy nước này...
Trong phiên chất vấn sáng nay 7/11, Đại biểu QH đề nghị xem xét việc bán 34% nhà máy nước mặt Sông Đuống cho người Thái.
Dự án nước mặt sông Đuống thu hút sự chú ý của dư luận không chỉ ở quy mô khủng, khả năng cung cấp nước cho 1/3 dân số Hà Nội mà còn ở giá bán nước cao và các đại gia nổi tiếng đứng sau dự án này.