Công ty Cổ phần Nước Aqua One của Shark Liên vừa chấm dứt đầu tư dự án Xây dựng tuyến ống truyền tải nước sạch trên đường trục kinh tế phía Nam, TP. Hà Nội.
Mặc dù thành phố Hà Nội đã đặt mục tiêu tới năm 2025 sẽ cung cấp nước sạch cho 100% người dân khu vực nông thôn. Nhưng hiện nay, một số huyện ngoại thành mới có gần 20% dân số sử dụng nước sạch đảm bảo vệ sinh từ công trình cấp nước tập trung trên địa bàn. Trong khi đó, tại nhiều nơi chất lượng nguồn nước ngầm người dân tự khai thác hàng ngày lại đang dần cạn kiệt và có dấu hiệu ô nhiễm.
Sáng nay, ngày 5/12, Kỳ họp thứ 14 HĐND TP Hà Nội khóa XVI chính thức khai mạc. Trước đó, các đại biểu HĐND TP đã tiếp xúc cử tri để báo cáo về dự kiến nội dung kỳ họp và ghi nhận các ý kiến, kiến nghị của cử tri.
Đến hẹn lại lên, cảnh người dân Thủ đô mất nước, thiếu nước tiếp tục tái diễn. Người dân Thủ đô còn vậy thì quyền được dùng nước sạch - nước máy của toàn bộ người dân Việt Nam vẫn còn là chuyện xa vời. Ngay tại Hà Nội, chuyện mất nước, thiếu nước liên tục lặp lại bởi những yếu kém và chậm trễ trong phát triển thị trường cung cấp dịch vụ nước sạch là câu chuyện đã được mổ xẻ, cảnh báo nhưng từ Chính phủ đến địa phương vẫn không có động thái thực chất nào để xử lý.
Chủ trương xã hội hóa đã giúp hệ thống sản xuất và phân phối nước sinh hoạt trên địa bàn Thành phố có những bước tiến đáng kể, qua đó đáp ứng nhu cầu ngày càng cao cả về chất lượng cũng như số lượng. Tuy nhiên, đây cũng là trở ngại khi mà 'miếng bánh' thị phần ngày một bé đi trong khi suất đầu tư lại tăng lên.
Theo Sở Xây dựng Hà Nội, trong năm 2023, đơn vị đặt mục tiêu nâng tỷ lệ bao phủ cấp nước sạch cho khu vực nông thôn lên 90%. Theo đó sẽ có thêm 3 xã tại huyện Đông Anh, 10 xã tại huyện Ứng Hòa và Mỹ Đức, 3-5 xã tại huyện Thạch Thất, 5 xã tại huyện Chương Mỹ, 5 xã tại huyện Sóc Sơn được kết nối với hệ thống mạng cấp nước của Thành phố.
Liên danh Aqua One và Nước mặt sông Đuống xin trả lại TP Hà Nội dự án đầu tư hệ thống nước sạch trên địa bàn 20 xã của huyện Đông Anh và Sóc Sơn.
Liên danh Công ty cổ phần nước Aqua One và Công ty cổ phần nước mặt sông Đuống đã đề xuất không đầu tư hệ thống nước sạch tại 18 xã còn lại của huyện Sóc Sơn và 2 xã của huyện Đông Anh, TP Hà Nội
Sau khi hoàn thành mạng lưới cung cấp nước sạch cho các khu vực đô thị phát triển ở phía Tây Hà Nội như Hà Đông, Hoàng Mai... chủ đầu tư Nhà máy nước mặt Sông Đuống rút khỏi dự án đưa nước sạch về các xã vùng nông thôn ở Sóc Sơn và Đông Anh.
Dù TP đã đặt mục tiêu tới năm 2025 sẽ cung cấp nước sạch cho toàn bộ người dân khu vực nông thôn, nhưng do các nhà đầu tư thực hiện dự án chậm trễ, nên tại một số huyện, đây vẫn là vấn đề khiến người dân mong ngóng.
Các thương vụ M&A thường trải qua giai đoạn đàm phán, định giá kéo dài trước khi công bố. Nhưng sau đó, nhiều thương vụ vẫn có thể đổ bể do các bên tham gia không đánh giá hết rủi ro tiềm ẩn.
WHAUP đã đệ đơn kiện vào cuối tháng 9 và yêu cầu Aqua One mua lại cổ phần trong công ty Sông Đuống.
Từ sự tham mưu hiệu quả, đắc lực của Công an thành phố (CATP), cấp ủy, chính quyền TP Hòa Bình đã tập trung giải quyết dứt điểm, hiệu quả nhiều vụ việc khiếu kiện phức tạp, ảnh hưởng đến tình hình ANTT. Qua đó, góp phần quan trọng đảm bảo an ninh nông thôn, giữ vững ANCT - TTATXH ở cơ sở.
Dự án đã được triển khai và tuân thủ đúng quy định của pháp luật. Với sự chỉ đạo sát sao của Chính phủ, ý kiến của các bộ, ngành liên quan.
Dự án Nhà máy nước mặt Sông Đuống giai đoạn I do CTCP Nước Aqua One (Aqua One) đầu tư có lẽ đã không thể hoàn thành sớm đến vậy nếu không có sự góp sức của VA Tech Wabag Limited, liên danh Aone Deutschland AG – Strabag và CTCP Đầu tư Xây dựng Bảo Sinh - một doanh nghiệp đăng ký quy mô vốn 10 tỷ đồng và có nhiều mối liên hệ với các cổ đông của Aqua One.
Cùng với nhà máy nước mặt sông Đuống, Cty Aqua One của bà Đỗ Thị Kim Liên đang được giao làm nhà máy nước mặt sông Đà tại Hòa Bình – Xuân Mai, cung cấp nước cho nhiều quận, huyện ở Hà Nội.
Tập đoàn Aone Deutschland AG là doanh nghiệp đến từ Đức, Chủ tịch của Tập đoàn này là ông Lê Toàn, cũng là chồng của bà Đỗ Thị Kim Liên - Chủ tịch HĐQT AquaOne và Công ty CP nước mặt Sông Đuống.
Vấn đề nước sạch sông Đuống được nhiều đại biểu Quốc hội đưa ra trong phiên thảo luận tại Nghị trường ngày 20/11 về dự thảo Luật Đấu thầu.
HĐQT Công ty Nước mặt Sông Đuống xuất hiện ba nhân sự người Thái, trong đó có nữ triệu phú Jareeporn Jarukornsakul, người giàu thứ 35 Thái Lan với tài sản ròng hơn 865 triệu USD.
Bà Đỗ Thị Kim Liên (Shark Liên) không còn là người đại diện pháp luật của Công ty CP Nước mặt sông Đuống.
Theo thông tin từ Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp, ông Tạ Đức Hoàng là người đại diện pháp luật Công ty CP Nước mặt Sông Đuống thay cho bà Đỗ Thị Kim Liên (hay còn gọi là Shark Liên).
Công ty Cổ phần (CTCP) Nước mặt Sông Đuống mới đây đã có công bố thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp. Theo đó 'Shark' Liên sẽ không còn nắm giữ vị trí Tổng giám đốc Công ty.
UBND TP. Hà Nội vừa cho biết đã giao cho liên danh Công ty cổ phần nước mặt sông Đuống, Công ty Aqua One triển khai dự án nước sạch Xuân Mai với tổng mức đầu tư trên 1.000 tỷ đồng, nhằm cung cấp nước sạch cho cho gần 50 xã thuộc huyện Ứng Hòa và Mỹ Đức.
Công ty CP nước Aqua One chiếm 51% vốn của Nhà máy Nước mặt Sông Đuống đang bán nước cho một số địa phương của TP Hà Nội với giá gấp đôi các công ty khác, nay lại tiếp tục được giao dự án nước sạch ngàn tỉ đồng
'Kịch bản' đầu tư Nhà máy nước sạch Xuân Mai tương tự như Nhà máy nước mặt Sông Đuống khi Cty Aqua One - Shark Liên chỉ có 20% số vốn, 80 % số vốn còn lại là đi vay. Liệu người dân có phải 'gánh' lãi vay 1.000 tỷ đồng?
Tập đoàn Aqua One của Shark Liên được Hà Nội giao đầu tư đường ống cấp nước sạch cho các huyện: Thường Tín, Mỹ Đức, Ứng Hòa, Thanh Oai. Dự án này có mức tổng đầu tư là 1.255 tỉ đồng. Trong đó, vốn của nhà đầu tư 251 tỉ đồng (chiếm 20% tổng vốn đầu tư), còn lại là vay.
Ngoài nhà máy nước sạch Sông Đuống, Hà Nội giao Công ty Aqua One triển khai thêm dự án nhà máy nước Xuân Mai có tổng vốn đầu tư 1.255 tỷ đồng.
UBND TP Hà Nội vừa có văn bản trả lời kiến nghị cử tri huyện Mỹ Đức cho biết, lãnh đạo TP đang giao cho công ty Aqua One của Shark Liên triển khai dự án nước sạch Xuân Mai.
Trước chất vấn vì sao người dân dùng nước sông Đuống đắt hơn nước sông Đà, Chủ tịch UBND TP. Hà Nội cho hay: Nhà máy Nước sạch sông Đà đã đi vào hoạt động nhiều năm qua, tài sản đầu tư đã khấu hao hết, vì vậy giá thành nước rẻ hơn. Ông cũng khẳng định 'không có lợi ích nhóm' trong việc mời gọi nhà đầu xây dựng Nhà máy Nước sạch sông Đuống.
Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội khẳng định, nhà máy nước mặt sông Đuống là nhà máy nước hiện đại nhất Việt Nam và Đông Nam Á và không có chuyện thành phố bù giá...
Chiều 15/11, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Đức Chung tiếp xúc cử tri quận Hoàn Kiếm trước Kỳ họp HĐND thành phố. Trả lời kiến nghị của cử tri liên quan đến vấn đề Nhà máy nước mặt sông Đuống, ông Chung cho biết, nhà máy này có 4 nhà đầu tư rót vốn xây dựng.