Bộ trưởng Bộ Năng lượng và Tài nguyên Khoáng sản của Cộng hòa Indonesia, Arifin Tasrif, xác nhận rằng tiềm năng của Indonesia trong việc áp dụng công nghệ thu hồi và lưu trữ carbon (CCS) và thu hồi, sử dụng và lưu trữ carbon (CCUS) sẽ chủ yếu phục vụ nhu cầu trong nước.
Tổng thống Indonesia Joko Widodo hôm nay (19/8) đã bổ nhiệm một số vị trí Bộ trưởng mới trong nội các. Cuộc cải tổ nội các lần này diễn ra trong bối cảnh chỉ còn hơn 1 tháng nữa ông Joko Widodo chuyển giao quyền lực cho Tổng thống đắc cử Prabowo Subianto.
Theo tờ Indonesia Business Post, gã khổng lồ dầu khí ExxonMobil của Mỹ sẽ tiến hành một cuộc khảo sát để xác định trữ lượng dầu khí ở Indonesia.
Bộ trưởng Năng lượng và Tài nguyên khoáng sản Indonesia Arifin Tasrif cho biết Indonesia đang xem xét các nhà cung cấp dầu thô thay thế từ châu Phi và Mỹ Latin do xung đột leo thang ở Trung Đông.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, trong bối cảnh xung đột tại Trung Đông leo thang, Indonesia đang xem xét tìm kiếm các nhà cung cấp dầu thô thay thế từ châu Phi và Mỹ Latinh.
Chính phủ Indonesia đang theo đuổi chính sách bắt buộc các công ty khai thác than vận hành các nhà máy chế biến địa phương sau khi sản lượng than hàng năm đạt kỷ lục mới vào năm 2023.
Đầu tư vào lĩnh vực năng lượng và tài nguyên khoáng sản của Indonesia năm 2023 đã tăng 11% lên 471.000 tỷ rupiah (30,3 tỷ USD), so với mức đầu tư 27 tỷ USD của năm 2022.
Trong 4 năm qua, sản lượng than của Indonesia tăng trưởng ổn định, từ 564 triệu tấn (năm 2020) đã tăng lên 614 triệu tấn (năm 2021) và 687 triệu tấn (năm 2022).
Chính phủ Indonesia vừa phê duyệt kế hoạch phát triển (POD) sửa đổi của dự án khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) Abadi tại lô Masela, vùng biển phía Đông gần với Australia.
PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực năng lượng thế giới.
Ngày 24/11, Tổng thống Indonesia Joko Widodo (Jokowi) đã khởi công xây dựng dự án thu hồi, sử dụng và lưu trữ carbon (CCUS) do tập đoàn BP của Anh điều hành tại tỉnh Tây Papua.
Hôm thứ Sáu (24/11), Tổng thống Indonesia Joko Widodo đã tham dự lễ khởi động xây dựng dự án thu hồi, sử dụng và lưu trữ carbon (CCUS) ở tỉnh Tây Papua (West Papua) do tập đoàn BP điều hành, dự án lưu trữ carbon đầu tiên của nước này.
Trung Quốc lần đầu từ chối ký dài hạn với nhà cung cấp LNG Mỹ; Uganda cải cách ngành dầu mỏ; Hy Lạp có thể tăng khối lượng nhập khẩu khí đốt của Nga vào năm 2024… là những tin tức nổi bật về năng lượng ngày 5/11/2023.
Việc phát triển siêu lưới điện này là rất quan trọng do đặc điểm địa hình và sẽ giúp Indonesia khai thác năng lượng tái tạo.
Hôm 28-9, các quan chức từ khoảng 50 nước trên thế giới và ngành công nghiệp khai khoáng dự hội nghị tại Paris (Pháp) để thảo luận các giải pháp thúc đẩy nguồn cung các loại khoáng sản cần thiết cho năng lượng xanh. Hội nghị thượng định về năng lượng sạch và các khoáng sản quan trọng, do Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) chủ trì, diễn ra trong bối cảnh có nhiều lo ngại về sự thống trị của Trung Quốc trong chuỗi cung ứng khoáng sản giữa lúc các căng thẳng địa chính trị dâng cao.
ASEAN cần 29.400 tỷ USD tài trợ cho đến năm 2050 để thực hiện chuyển đổi năng lượng - Bộ trưởng Năng lượng và Tài nguyên khoáng sản Indonesia Arifin Tasrif khẳng định bên lề Hội nghị Bộ trưởng Năng lượng ASEAN lần thứ 41 và các hội nghị liên quan (AMEM 41) diễn ra từ ngày 22-26/8 tại Bali, Indonesia.
Indonesia vừa cho biết sẽ tăng tỷ lệ pha trộn dầu cọ vào xăng sinh học từ mức 35% hiện nay lên 40% trong những năm tới; qua đó, giảm sự phụ thuộc vào dầu thô và tăng cường tận dụng nguồn dầu cọ khổng lồ của nước này.
Dầu khí sẽ tiếp tục chiếm vai trò quan trọng trong năng lượng thế giới; Mỹ lập kỷ lục mới về xuất khẩu LNG; Trung Quốc trên đà đạt mục tiêu về năng lượng tái tạo sớm 5 năm… là những tin tức nổi bật về năng lượng trong nước và quốc tế ngày 30/6/2023.
Indonesia có kế hoạch nâng tỷ lệ pha trộn nhiên liệu sinh học từ dầu cọ lên 40% trong vài năm tới, song hiện sẽ giữ nguyên ở mức 35%.
Indonesia có kế hoạch nâng tỷ lệ pha trộn dầu diesel sinh học làm từ dầu cọ lên 40% trong vài năm tới, nhưng hiện tại sẽ giữ nguyên ở mức 35%, Bộ trưởng Năng lượng của nước này cho biết hôm thứ Hai 26/6.
Ngày 22/6, tại Jakarta (Indonesia), Trung tâm Năng lượng ASEAN (ACE) đã ký thỏa thuận hợp tác với Chương trình điện thông minh Đông Nam Á (SPP) thuộc Cơ quan Phát triển Quốc tế Mỹ (USAID) nhằm thúc đẩy chuyển đổi năng lượng sạch trong khu vực.
Chính phủ Indonesia lên kế hoạch cấm xuất khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) để giúp đáp ứng nhu cầu năng lượng của các ngành công nghiệp trong nước.
Indonesia sẽ cho phép hai công ty khai mỏ Freeport Indonesia và Amman Mineral Nusa Tenggara tiếp tục xuất khẩu tinh quặng đồng đến năm 2024.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, ngày 5/4, Bộ Năng lượng và Tài nguyên Indonesia tổ chức hội nghị thúc đẩy hệ thống thương mại điện đa phương trong Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) nhằm hỗ trợ an ninh năng lượng bền vững kết nối khu vực.
Theo Bộ trưởng Năng lượng Indonesia, ASEAN cần 29.400 tỷ USD đến năm 2050 để sản xuất 100% năng lượng tái tạo vì vậy ASEAN cần tài trợ từ các nền kinh tế phát triển và các tổ chức tài chính toàn cầu.
Ngày 30/1, Bộ trưởng Bộ Năng lượng và Tài nguyên Khoáng sản Arifin Tasrif cho biết, Indonesia lên kế hoạch sản xuất 695 triệu tấn than và xuất khẩu 518 triệu tấn trong năm nay - một hạn ngạch xuất khẩu kỷ lục.
Bộ Năng lượng Na Uy đã công bố kế hoạch trong tuần này để cung cấp 92 lô mới ngoài khơi trong vòng đấu thầu 'Cấp phép cho các khu vực được xác định trước' (APA) bao gồm 78 lô ở phía nam biển Barents và 14 lô ở biển Na Uy.
Thủ tướng chỉ đạo Bộ Công Thương không để thiếu hụt xăng dầu dịp Tết; Indonesia đặt mục tiêu xuất khẩu khí đốt sang Việt Nam vào năm 2026; Nga cảnh báo cắt giảm sản lượng dầu đến 700.000 thùng/ngày… là những tin tức nổi bật về thị trường năng lượng trong nước và quốc tế ngày 24/12/2022.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, Bộ trưởng Năng lượng và Tài nguyên khoáng sản Indonesia (ESDM) Arifin Tasrif ngày 23/12 cho biết quốc gia này đặt mục tiêu xuất khẩu khí đốt tự nhiên sang Việt Nam bắt đầu từ năm 2026 từ lô ngoài khơi Tuna nằm gần đường biên giới trên biển giữa hai nước.
Indonesia cho biết có thể sẽ mua dầu thô từ Nga bất chấp các rủi ro trừng phạt từ phương Tây nhằm giữ giá nhiên liệu tại nước này ở mức hợp lý.
Ngân sách trợ cấp nhiên liệu (BBM) của Indonesia có thể sẽ được chuyển hướng cho chi phí thúc đẩy quá trình chuyển đổi sang sử dụng xe có động cơ chạy bằng pin (KBLBB).
Indonesia hiện có nhu cầu rất cao về mua dầu của Nga vì được bán với giá thấp hơn thị trường quốc tế, song cũng vẫn mua dầu ở bất cứ quốc gia nào có giá rẻ.
Đức đã quyết định tăng thêm 40 tỉ euro (40 tỉ đô la) cho trợ cấp năng lượng để giúp người dân đỡ gánh nặng chi tiêu trong mùa đông khắc nghiệt sắp tới. Trong khi đó, Indonesia lại quyết định tăng giá nhiên liệu thêm 30% sau khi lo ngại ngân khố không kham nổi.
G20 đã nhất trí về Nguyên tắc chung Bali trong việc đẩy nhanh quá trình chuyển đổi năng lượng sạch (Bali Compact).
Indonesia đã tăng giá nhiên liệu vốn đang được trợ giá lên khoảng 30% để tránh gây thêm áp lực cho nguồn ngân sách dành cho trợ cấp năng lượng tăng bất chấp nguy cơ phản đối hàng loạt.
Thế giới vừa trải qua một tuần lễ mới với hai sự kiện nổi bật là thảm họa lũ lụt gây thiệt hại nặng nề tại Pakistan và việc Hội nghị khí hậu và năng lượng của G20 không đạt được đột phá.
Hội nghị bộ trưởng về chuyển tiếp năng lượng (ETMM) của nhóm các nền kinh tế lớn G20 tại Bali đã kết thúc vào hôm 2-9 với việc các thành viên G20 cam kết đẩy nhanh quá trình chuyển đổi sang năng lượng tái tạo, nhưng không có thỏa thuận ràng buộc nào do những bất đồng xung quanh cuộc chiến mà Nga phát động ở Ukraine.
Giới chức Indonesia ngày 3/9 thông báo nước này sẽ tăng giá nhiên liệu lên khoảng 30%, bất chấp nguy cơ nổ ra những cuộc biểu tình phản đối quyết định này.
Ngày 1/9, tại hội nghị bên lề của Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) diễn ra ở Bali, Bộ trưởng Năng lượng và Tài nguyên Khoáng sản Indonesia (ESDM) Arifin Tasrif kêu gọi các nước hợp tác trong lĩnh vực chuyển đổi năng lượng.
Bộ trưởng Năng lượng và Tài nguyên Khoáng sản Indonesia cho biết ngiá dầu quốc tế được duy trì ở mức hiện tại, nước này có nguy cơ phải chi 320.000 tỷ rupiah để trợ cấp và bù lỗ cho nhiên liệu và LPG.
Bộ trưởng Năng lượng và Tài nguyên Khoáng sản Indonesia (EMR) Arifin Tasrif cho biết, tính đến cuối năm 2021, tỷ trọng năng lượng mới và tái tạo của Indonesia đã đạt 11,7%.
Indonesia hy vọng Diễn đàn chuyển đổi năng lượng G20 sẽ là cầu nối khuyến khích các nước phát triển và đang phát triển đẩy nhanh quá trình chuyển đổi từ năng lượng hóa thạch sang năng lượng sạch.
Các nhà chức trách của Indonesia bắt đầu nới lỏng hiệu chỉnh cho các công ty đáp ứng đầy đủ Nghĩa vụ thị trường trong nước (DMO), vốn là trọng tâm của lệnh đình chỉ cấp cao được đưa ra để ngăn chặn tình trạng mất điện trên diện rộng trên nhiều vùng của đất nước.
Bộ trưởng Năng lượng cho biết hôm 12/1, chính phủ Indonesia đang chờ công ty tiện ích nhà nước tuyên bố rằng họ đã đảm bảo đủ than trước khi quyết định chấm dứt lệnh cấm xuất khẩu đối với nhà vận chuyển than nhiệt lớn nhất thế giới.
Nhật Bản và Indonesia sẽ thúc đẩy việc sử dụng amoniac trong sản xuất điện nhằm cắt giảm lượng khí thải CO2 ở quốc gia Đông Nam Á này, hướng đến mục tiêu đưa phát thải ròng bằng 0 vào năm 2060.