Giới quan sát không loại trừ nguy cơ chiến tranh toàn diện giữa Israel và Iran, trong bối cảnh hai nước này đối đầu nghiêm trọng nhiều tháng qua, nhiều phen trả đũa qua lại.
Dư luận quốc tế trong tuần này đặc biệt chú ý đến diễn biến mới bên cạnh các cuộc giao tranh giữa Israel và Hezbollah. Đó là việc Tổng thống Joe Biden hôm đầu tuần đã tuyên bố sẽ chuyển một hệ thống phòng thủ khu vực tầm cao giai đoạn cuối (THAAD) để hỗ trợ Israel trong cuộc chiến đang diễn ra tại Trung Đông. Đi cùng hệ thống là một đội quân vận hành nó gồm khoảng 100 người.
Tên lửa đánh chặn của Israel, loại vũ khí quan trọng trong việc phòng thủ các cuộc tấn công đạn đạo từ đối phương, hiện đang đối mặt với áp lực ngày càng gia tăng.
Cuộc tấn công của Hezbollah vào căn cứ quân sự ở miền Bắc Israel đã làm nảy sinh những câu hỏi về hệ thống phòng không nổi tiếng Iron Dome (Vòm Sắt).
Việc Mỹ chuyển giao Hệ thống phòng thủ tên lửa THAAD tới Israel sẽ giúp nước này củng cố thêm năng lực phòng thủ, vốn được biết tới là một trong những hệ thống phòng thủ tiên tiến của thế giới.
Đài CNN cho biết hệ thống phòng thủ tầm cao giai đoạn cuối (THAAD) nằm trong trong số vũ khí chống tên lửa mạnh nhất của Mỹ, đủ sức đánh chặn tên lửa đạn đạo xa 150 - 200km và đạt tỷ lệ thành công gần hoàn hảo trong thử nghiệm.
Israel có mạng lưới phòng không phức tạp với những hệ thống phòng không tiên tiến giúp bảo vệ lực lượng Israel và công dân nước này trước các đòn tập kích tên lửa và rocket.
Vụ tấn công tên lửa của Iran dường như đã bộc lộ những điểm yếu trong mạng lưới phòng không của Israel. Tuy vậy, quân đội được cho là đang cố gắng hạn chế các thông tin với công chúng, tờ Times of Israel nhận định.
Truyền thông quốc tế đã phân tích hình ảnh vệ tinh, và đưa ra một số kết luận quan trọng về mức độ thiệt hại sau đòn tấn công bằng hàng trăm tên lửa đạn đạo của Iran vào Israel.
Để đánh chặn tên lửa đạn đạo tầm trung của Iran, Israel cần dùng đến các hệ thống phòng thủ tên lửa mạnh mẽ và tốn kém hơn, gọi là Arrow 2 và Arrow 3.
Công ty cung cấp dữ liệu vệ tinh Planet Labs gần đây công bố hình ảnh hé lộ điều chưa từng được Israel công bố sau khi Iran phóng tới 200 tên lửa đạn đạo.
Chiến lược của Iran là phóng ồ ạt hàng trăm tên lửa vào Israel, khiến hệ thống phòng không lừng danh của đối thủ bị quá tải và 'lọt lưới'.
Dù đã phóng một lượng lớn tên lửa đạn đạo về phía Israel, Iran có khả năng vẫn muốn bảo toàn phần lớn kho vũ khí để phòng trường hợp mâu thuẫn đi xa hơn.
Iran đã tiến hành cuộc tấn công lớn nhất từ trước đến nay vào Israel khi phóng hàng trăm tên lửa đạn đạo vào nước này tối hôm 1/10. Phần lớn trong số đó dường như đã bị hệ thống phòng thủ tên lửa của Israel, Mỹ và Jordan đánh chặn.
Tình hình căng thẳng tại khu vực Trung Đông vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, khi Iran vào đêm 1/10 phóng hàng loạt tên lửa hướng về phía lãnh thổ Israel.
Truyền thông Iran tuyên bố quân đội nước này đã sử dụng tên lửa siêu vượt âm Fattah-2 trong cuộc tập kích Israel, phá hủy các hệ thống phòng không Arrow 2 và 3.
Israel sở hữu nhiều hệ thống phòng không hiện đại có thể ngăn chặn các cuộc tấn công tên lửa từ bên ngoài vào nước này, từ tên lửa tầm ngắn đến tên lửa hành trình và đạn đạo. Tên lửa đánh chặn của các hệ thống này cũng không hề rẻ.
Israel vận hành hệ thống phòng thủ nhiều lớp để ngăn các cuộc tấn công bằng mọi phương tiện, từ tên lửa đạn đạo đến tên lửa hành trình và rốc-két.
Hệ thống phòng thủ tên lửa nhiều lớp của Israel một lần nữa được đưa vào thử nghiệm trong tối hôm 1/10 khi Iran phóng hơn 200 tên lửa đạn đạo vào Israel.
Trong đợt tấn công vào Israel lần thứ 2 trong năm nay, Iran hôm 1/10 (giờ địa phương) đã bắn đi ít nhất 180 tên lửa vào khu vực trung tâm và miền Nam Israel.
Houthi tuyên bố đã khai hỏa một tên lửa đạn đạo 'siêu vượt âm' tầm trung Palestine-2 vào thành phố Tel Aviv của Israel. Đây là lần thứ hai họ sử dụng loại tên lửa này.
Lực lượng Houthi công bố video khai hỏa tên lửa Palestine-2, được nhóm mô tả là vũ khí siêu vượt âm, trong đòn tập kích lãnh thổ Israel, song Tel Aviv tuyên bố đây chỉ là tên lửa đạn đạo thông thường.
Ngoài việc phải xử lý các mối đe dọa từ nhiều phía, Israel còn đối diện với cuộc chiến kéo dài ở Gaza, làm phân tán nguồn lực quân sự và hạn chế khả năng đáp trả.
Israel đang chuẩn bị đối phó với một cuộc tấn công phối hợp tiềm tàng từ Iran và các đồng minh của Tehran. Đây sẽ là thử thách lớn nhất từ trước đến nay ngay cả với một hệ thống phòng không nhiều lớp chứ không chỉ riêng hệ thống Vòm Sắt (Iron Dome) của Israel.
Bất chấp những lời cảnh báo liên tục nhắm vào Israel, có thể ước tính rằng Tehran sẽ cân nhắc cẩn thận phạm vi và cường độ của một phản ứng quân sự.
Iran ban hành điện báo hàng không khẩn cấp (NOTAM) cảnh báo máy bay về những nguy hiểm và khuyến cáo các hãng thay đổi lộ trình.
Đài CNN dẫn nguồn tin quan chức tiết lộ Mỹ vô cùng lo ngại nguy cơ nhóm Hezbollah ở Lebanon sẽ dùng lượng lớn tên lửa cùng máy bay không người lái (UAV) áp đảo mạng lưới phòng không của Israel ở phía bắc - gồm cả hệ thống Iron Dome nổi danh - trong trường hợp xung đột toàn diện giữa hai bên nổ ra.
Theo War Zone, lực lượng phòng vệ Israel đã bắn hạ lượng lớn UAV đồng đội, có thể chiếm tới 40% tổng số vụ đánh chặn, trong xung đột gần đây.
Israel và các đồng minh đã cùng nhau phối hợp, đánh chặn 99% trong số hơn 300 tên lửa và máy bay không người lái trong cuộc tấn công của Iran ngày 13/4.
Các quan chức Israel và Mỹ cho biết hầu hết tên lửa đạn đạo và máy bay không người lái (UAV) mà Iran phóng vào Israel hôm 13/4 đều bị đánh chặn, cho thấy hệ thống phòng thủ tên lửa đa lớp đáng gờm của hai đối tác đồng minh.
Israel đã sử dụng lá chắn phòng thủ nhiều lớp để ngăn chặn cuộc tấn công bằng máy bay không người lái và tên lửa hàng loạt của Iran vào lãnh thổ Israel trong đêm ngày 13/4.
Hệ thống phòng không đa tầng cùng với sự trợ giúp từ các đồng minh trong khu vực đã giúp Israel đánh chặn 99% UAV và tên lửa của Iran.
Các quan chức Israel và Mỹ khẳng định, hầu hết tất cả tên lửa đạn đạo và máy bay không người lái mà Iran phóng vào Israel trong cuộc tấn công chưa từng có vào cuối ngày 13/4 đều bị đánh chặn. Điều này cho thấy sức mạnh đáng gờm của hệ thống phòng thủ tên lửa đa lớp mà hai quốc gia đồng minh triển khai.
Israel vận hành hệ thống phòng không đa tầng có thể đánh chặn nhiều mối đe dọa khác nhau, từ tên lửa đạn đạo có đường bay vượt ra khỏi bầu khí quyển đến tên lửa hành trình tầm thấp và rốc-két.
Rạng sáng 14/4 (giờ Việt Nam), Iran đã phóng hàng loạt tên lửa và máy bay không người lái từ lãnh thổ của mình về phía Israel. Israel cho biết hơn 300 máy bay không người lái và tên lửa đã được phóng từ Iran, Iraq và Yemen nhằm vào nước này, đồng thời cho biết phần lớn số tên lửa và máy bay không người lái của Iran đã bị đánh chặn. Vậy Israel và các đồng minh đã ứng phó với cuộc tấn công của Iran như thế nào?
Theo đài CNN, không nước nào chuẩn bị đối phó không kích của Iran tốt như Israel vì nước này sở hữu khí tài tiên tiến và có kinh nghiệm xử lý mối đe dọa từ các nhóm vũ trang được Tehran hậu thuẫn như Hamas hay Hezbollah.
Tối 13/4, Iran đã phóng loạt tên lửa và máy bay không người lái hướng đến lãnh thổ Israel.
Israel đang chuẩn bị cho khả năng Iran hoặc các lực lượng ủy nhiệm của Tehran sẽ tiến hành các cuộc tấn công bằng tên lửa hoặc máy bay không người lái lớn vào nước này.
Quân đội Israel lần đầu triển khai hệ thống phòng thủ có tên C-Dome, hệ thống đánh chặn trên biển đi vào hoạt động năm 2022.