Israel và các đồng minh đã cùng nhau phối hợp, đánh chặn 99% trong số hơn 300 tên lửa và máy bay không người lái trong cuộc tấn công của Iran ngày 13/4.
Các quan chức Israel và Mỹ cho biết hầu hết tên lửa đạn đạo và máy bay không người lái (UAV) mà Iran phóng vào Israel hôm 13/4 đều bị đánh chặn, cho thấy hệ thống phòng thủ tên lửa đa lớp đáng gờm của hai đối tác đồng minh.
Israel đã sử dụng lá chắn phòng thủ nhiều lớp để ngăn chặn cuộc tấn công bằng máy bay không người lái và tên lửa hàng loạt của Iran vào lãnh thổ Israel trong đêm ngày 13/4.
Hệ thống phòng không đa tầng cùng với sự trợ giúp từ các đồng minh trong khu vực đã giúp Israel đánh chặn 99% UAV và tên lửa của Iran.
Các quan chức Israel và Mỹ khẳng định, hầu hết tất cả tên lửa đạn đạo và máy bay không người lái mà Iran phóng vào Israel trong cuộc tấn công chưa từng có vào cuối ngày 13/4 đều bị đánh chặn. Điều này cho thấy sức mạnh đáng gờm của hệ thống phòng thủ tên lửa đa lớp mà hai quốc gia đồng minh triển khai.
Israel vận hành hệ thống phòng không đa tầng có thể đánh chặn nhiều mối đe dọa khác nhau, từ tên lửa đạn đạo có đường bay vượt ra khỏi bầu khí quyển đến tên lửa hành trình tầm thấp và rốc-két.
Rạng sáng 14/4 (giờ Việt Nam), Iran đã phóng hàng loạt tên lửa và máy bay không người lái từ lãnh thổ của mình về phía Israel. Israel cho biết hơn 300 máy bay không người lái và tên lửa đã được phóng từ Iran, Iraq và Yemen nhằm vào nước này, đồng thời cho biết phần lớn số tên lửa và máy bay không người lái của Iran đã bị đánh chặn. Vậy Israel và các đồng minh đã ứng phó với cuộc tấn công của Iran như thế nào?
Theo đài CNN, không nước nào chuẩn bị đối phó không kích của Iran tốt như Israel vì nước này sở hữu khí tài tiên tiến và có kinh nghiệm xử lý mối đe dọa từ các nhóm vũ trang được Tehran hậu thuẫn như Hamas hay Hezbollah.
Tối 13/4, Iran đã phóng loạt tên lửa và máy bay không người lái hướng đến lãnh thổ Israel.
Israel đang chuẩn bị cho khả năng Iran hoặc các lực lượng ủy nhiệm của Tehran sẽ tiến hành các cuộc tấn công bằng tên lửa hoặc máy bay không người lái lớn vào nước này.
Quân đội Israel lần đầu triển khai hệ thống phòng thủ có tên C-Dome, hệ thống đánh chặn trên biển đi vào hoạt động năm 2022.
Israel khai hỏa hệ thống phòng không C-Dome (Vòm Sắt phiên bản hải quân) đánh chặn vật thể xâm phạm không phận, trở thành lần đầu thực chiến của khí tài này.
Quân đội Israel đã có lần đầu tiên triển khai hệ thống phòng không C-Dome, phiên bản dùng cho tàu chiến của hệ thống Vòm Sắt, để bắn hạ một máy bay không người lái (UAV).
Bộ Quốc phòng Israel xác nhận Phần Lan đã ký hợp đồng mua hệ thống phòng thủ tên lửa David's Sling của nước này, đồng thời gọi việc ký kết thỏa thuận này là sự kiện 'lịch sử.'
Phần Lan đã ký hợp đồng mua hệ thống phòng thủ tên lửa David's Sling của Israel với giá 1,3 tỷ shekel (339 triệu USD).
Theo Defense News, Israel sẽ cung cấp các hệ thống phòng không cho một khách hàng giấu tên trong hợp đồng trị giá 1,2 tỷ USD.
Nhóm phiến quân Houthi ở Yemen tuyên bố đã phóng loạt tên lửa đạn đạo nhắm vào 'nhiều mục tiêu nhạy cảm khác nhau' ở miền Nam Israel, bao gồm thành phố Eilat.
Quân đội Israel bắt đầu tiến hành các hoạt động trên bộ vào Dải Gaza và lực lượng vũ trang Hamas và Hezbollah phát động phản công liều lĩnh vào thời điểm quan trọng bằng tên lửa đạn đạo.
Israel đã chính thức nhận được sự đồng ý của Mỹ về việc xuất khẩu hệ thống đánh chặn tầm trung David's Sling cho thành viên mới nhất của NATO.
Hệ thống phòng không tầm trung David's Sling đã chứng minh khả năng đánh chặn tuyệt vời sau nâng cấp khi diệt gọn mục tiêu trong thử nghiệm.
Ngày 29/5/ 2023, Bộ Tư lệnh Hải quân Israel và Cơ quan điều hành Tổ chức phòng thủ Tên lửa Israel đã tiến hành cuộc thử nghiệm bắn đạn thật hệ thống phòng không điểm C-Dome từ hộ tống hạm lớp Sa'ar 6 INS Magen.
Hải quân Israel mới đây đã thử nghiệm thành công hệ thống phòng không C-Dome, đây là biến thể hải quân của hệ thống phòng thủ 'Vòm sắt' nổi tiếng.
Hải quân Israel mới đây đã thử nghiệm thành công hệ thống phòng không C-Dome, được coi là phiên bản trang bị trên tàu khu trục của hệ thống Vòm Sắt nổi tiếng.
Hôm 5/4, Bộ Quốc phòng Phần Lan đã phê duyệt đề xuất mua hệ thống đánh chặn tầm trung David's Sling - vũ khí có thể đối phó với nhiều mục tiêu.
Trong những năm qua, ngành công nghiệp quân sự đã chứng kiến việc các nước chạy đua rất nhiều các hệ thống phòng không. Dưới đây là những hệ thống phòng không hàng đầu trên thế giới.
Việc thử nghiệm thành công C-Dome không chỉ đánh dấu mốc quan trọng trong nâng cao năng lực tác chiến của các tàu hộ tống lớp Magen mà còn giúp Israel hoàn thiện hệ thống phòng không và tên lửa đa tầng của nước này.
David's Sling, còn được gọi là Stunner hoặc SkyCeptor, là hệ thống tên lửa phòng không Israel, do công ty quốc phòng Israel Rafael Advanced Defense Systems và tập đoàn quốc phòng Mỹ Raytheon hợp tác phát triển.
Gần như tất cả các nền tảng phòng thủ tên lửa đang được triển khai hiện nay đều có các hệ thống lỗi thời dù cố gắng nhưng vẫn thất bại trong việc bắn hạ tên lửa bằng tên lửa.
Israel đã hợp tác với Mỹ để phát triển hệ thống phòng không thế hệ tiếp theo Arrow-4. Tên lửa Arrow-4 do Tổ chức Phòng thủ Tên lửa Israel (IMDO) và Cơ quan Phòng thủ Tên lửa Mỹ phối hợp phát triển, đã được tiến hành từ năm 2017.
Mỹ và Israel hợp tác phát triển hệ thống phòng không thế hệ kế tiếp Arrow 4 nhằm chống lại tên lửa siêu thanh từ Nga và Trung Quốc.
Mỹ, Israel đã bắt tay nhau phát triển hệ thống phòng không Arrow 4 thế hệ tiếp theo. Tên lửa Arrow 4 do Tổ chức Phòng thủ Tên lửa Israel (IMDO) và Cơ quan Phòng thủ Tên lửa Mỹ phối hợp phát triển từ năm 2017.
Quy mô thị trường hệ thống phòng không toàn cầu đã mở rộng đáng kể tỷ lệ tăng trưởng hàng năm kép (CAGR) trong giai đoạn dự báo. Một số quốc gia trên thế giới đang tìm cách tìm kiếm các thiết bị theo dõi, phát hiện, đánh chặn, cũng như vô hiệu hóa mọi mối đe dọa đến từ không gian bao gồm chiến cơ, tên lửa, và các thiết bị UAV.
Dù phòng không Israel được đánh giá là mạnh nhất khu vực nhưng chúng sẽ thủng như tổ ong nếu bị Hezbollah và Hamas tấn công.
Bộ Quốc phòng Israel ngày 12/8 thông báo đã bắn thử tên lửa chống đạn đạo Arrow 2.
Bộ Quốc phòng Israel xác nhận vừa thực hiện một vụ thử nghiệm rào chắn tên lửa đạn đạo Arrow, hệ thống phòng thủ nước này hợp tác với Mỹ phát triển và giao cho hãng Boeing chế tạo một phần.
Bộ Quốc phòng Israel hôm thứ Tư cho biết họ đã bắn thử một tên lửa đánh chặn tên lửa đạn đạo Arrow 2.
Tờ Times of Israel có lý giải về nguyên nhân Tel Aviv vừa tiếp tục thử thành thành công Arrow 3 nhưng vẫn cần đến THAAD của Mỹ.