Những người đam mê không gian và phương tiện truyền thông Trung Quốc đánh giá cao màn phóng tên lửa Starship của hãng SpaceX trong chuyến bay thử lần thứ tư, khi cả tên lửa đẩy và khoang tàu vũ trụ đều hạ cánh an toàn.
Tên lửa Starship khổng lồ của SpaceX đã 'sống sót' khi quay trở lại bầu khí quyển Trái đất vào ngày 6/6 và lao xuống Ấn Độ Dương theo đúng kế hoạch trong nhiệm vụ thử nghiệm thứ tư sau khi được phóng từ phía Nam Texas.
Một cuộc chạy đua không gian mới đang nóng lên sau nửa thế kỷ, Nga , Trung Quốc và Mỹ đua nhau đưa robot, phi hành gia và thậm chí cả tàu vũ trụ lên mặt trăng.
Một trong những câu hỏi cơ bản nhất mà các nhà khoa học vũ trụ vẫn đang cố gắng giải đáp, đó là: Mặt trăng được hình thành như thế nào?
Việc Trung Quốc phóng thành công tàu thăm dò Hằng Nga - 6 có thể mở ra cơ hội mới đối với những nỗ lực khoa học trong giải mã toàn bộ bí ẩn liên quan đến Mặt trăng.
Mới đây, SpaceX đã phóng Starship, tên lửa mạnh nhất thế giới, lần thứ ba, đánh dấu một thắng lợi lớn của công ty sau hai lần thất bại.
Dự án lắp mạng 4G và 5G trên Mặt Trăng đã có những tiến bộ đáng kể. Dự kiến, mạng di động đầu tiên trên Mặt Trăng được thử nghiệm vào năm 2026.
Pangea Ultima là một cấu trúc siêu lục địa của thế giới trong tương lai, nó có thể xảy ra trong vòng 100 triệu đến 200 triệu năm tới.
Trong giờ phút hân hoan chào đón năm mới Giáp Thìn, chúng ta hãy cùng tận hưởng những khoảnh khắc tích cực ở hiện tại và luôn giữ niềm tin vào những điều tốt đẹp cũng như sẵn sàng đón nhận những bất ngờ của cuộc sống. Năm Giáp Thìn hứa hẹn sẽ mang đến nhiều điều tốt đẹp mà chúng ta có thể mong đợi.
Mặt Trăng đang co lại, tạo ra các trận động đất kéo dài có thể đe dọa việc định cư loài người trong tương lai.
Một khu vực có thể chứa nước trên Mặt trăng là trung tâm của một cuộc chạy đua vũ trụ quốc tế mới. Tuy nhiên khu vực này có thể ít hiếu khách hơn người ta từng nghĩ.
Nghiên cứu cho thấy việc Mặt Trăng co lại tạo ra vết nứt trên bề mặt có thể gây nguy hiểm cho bất kỳ phi hành gia nào đặt chân lên Mặt Trăng.
'Ai kiểm soát được không gian sẽ là người kiểm soát vận mệnh của Trái đất này', Hạ nghị sĩ Mỹ khẳng định.
Hôm thứ Ba (9/1), NASA thông báo sẽ hoãn các chuyến bay có người lái đến quỹ đạo Mặt trăng cho đến năm sau. Vì vậy, các phi hành gia sẽ phải đợi thêm ít nhất 2 năm để đổ bộ xuống Mặt trăng.
Chương trình Artemis của NASA nhằm mục đích đưa các phi hành gia trở lại Mặt trăng trong thập kỷ này đang phải đối mặt với một số sự chậm trễ kéo dài.
NASA thông báo chương trình Artemis, sứ mệnh đầu tiên của Mỹ nhằm đưa phi hành gia lên Mặt trăng trong hơn 50 năm, sẽ không diễn ra vào cuối năm nay.
Trong năm 2024, các nước tiếp tục đẩy mạnh kế hoạch khám phá vũ trụ, chủ yếu là chinh phục Mặt Trăng và nghiên cứu thiên thể này.
NASA đã có một năm bận rộn với những sứ mệnh không gian đáng kinh ngạc, tiếp mở rộng khả năng khám phá vũ trụ của con người.
Tàu đổ bộ 'Moon Sniper' do cơ quan vũ trụ Nhật Bản phát triển đã đi vào quỹ đạo Mặt trăng thành công vào ngày Giáng sinh. Cột mốc quan trọng này đưa Nhật Bản tiến một bước gần hơn đến việc đạt được mục tiêu lần đầu tiên hạ cánh một nhà thám hiểm robot lên Mặt trăng.
Tàu đổ bộ 'Moon Sniper' được phát triển bởi cơ quan khám phá vũ trụ của Nhật Bản đã thành công đi vào quỹ đạo Mặt Trăng trong ngày Giáng Sinh.
Chương trình Artemis của NASA dự kiến sẽ đưa các phi hành gia quốc tế đặt chân xuống Mặt Trăng trong thập kỷ này nhưng Trung Quốc còn tham vọng hơn.
Mặc dù tên lửa đẩy tách thành công khỏi tàu vũ trụ nhưng cả hai đã nổ tung thay vì quay trở lại Trái đất tại các địa điểm xác định.
Công ty SpaceX của tỉ phú Elon Musk đã mất liên lạc với hệ thống tên lửa và tàu vũ trụ Starship trong lần phóng thử nghiệm thứ 2 từ miền Nam bang Texas ngày 18-11 (giờ địa phương).
Theo nguồn tin của Bloomberg, SpaceX đang trên đà đạt doanh thu khoảng 9 tỉ USD trong năm 2023 nhờ hoạt động phóng tên lửa và kinh doanh dịch vụ internet vệ tinh Starlink. Doanh thu của SpaceX dự kiến sẽ tăng lên khoảng 15 tỉ USD vào năm 2024.
Trong cuộc đua thời thế kỷ 21, ai sẽ cán đích đầu tiên?
Một tiểu ban Thượng viện Mỹ nhận được cảnh báo rằng Trung Quốc có thể dẫn đầu trong cuộc đua mới lên Mặt trăng, do các quy định không hiệu quả của chính phủ ở Mỹ làm chậm quá trình phát triển tên lửa siêu nặng SpaceX Starship.
'Em gái song sinh' của thần Apollo, Artemis là tên được đặt cho chương trình không gian của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) đưa con người lên Mặt Trăng. Và, Orion, tên của một trong những chòm sao lớn nhất trên bầu trời đêm, là tàu vũ trụ sẽ giúp hiện thực hóa giấc mơ này.
Những bộ đồ vũ trụ do Prada thiết kế sẽ xuất hiện lần đầu trong sứ mệnh Artemis III, dự kiến phóng vào cuối năm 2024 hoặc đầu năm 2025.
Cơ quan vũ trụ Mỹ có kế hoạch xây dựng nhà trên Mặt Trăng vào năm 2040.
Vẫn còn rất nhiều điều chưa biết về vệ tinh tự nhiên của Trái Đất.
Sự đổ bộ thành công lên cực Nam Mặt trăng của tàu vũ trụ Chandrayaan-3 của Ấn Độ đang mở ra cuộc đua không gian mới, một cuộc đua không chỉ có ý nghĩa về khoa học, chính trị, về uy tín quốc gia, mà còn ở một mặt trận mới - đó là ngân sách tài trợ.
Cực Nam của Mặt trăng có sự hiện diện của nước đóng băng - dấu hiệu của sự sống, nên đó là lý do để các cơ quan vũ trụ cũng như nhiều quốc gia chạy đua khám phá khu vực này cũng như thực hiện các sứ mệnh chinh phục vũ trụ đầy thử thách khác.
Theo hãng CNN, Ấn Độ đã hạ cánh tàu vũ trụ Chandrayaan-3 lên Mặt Trăng, trở thành quốc gia thứ 4 đạt được kỳ tích như vậy.
Các cường quốc chinh phục không gian như Nga, Ấn Độ, Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản đang triển khai các sứ mệnh Mặt trăng của riêng mình.
Sáng ngày 11/8, tên lửa Soyuz 2.1 mang theo tàu thăm dò Mặt trăng Luna-25 của Nga đã được phóng từ sân bay vũ trụ Vostochny ở Vùng Amur, đánh dấu sứ mệnh đầu tiên tới mặt trăng trong lịch sử nước Nga hiện đại kể từ năm 1976.
Mỹ đang dẫn đầu cuộc chạy đua mới chinh phục Mặt trăng, tiếp đó là Nga, Trung Quốc và Ấn Độ.