Nga và Trung Quốc đạt thỏa thuận thanh toán khí đốt; Iran sẵn sàng giúp cải thiện an ninh năng lượng toàn cầu; Châu Âu hỗ trợ hàng tỷ USD cho các công ty điện… là những tin tức nổi bật về thị trường năng lượng ngày 7/9/2022.
Bên lề Diễn đàn Kinh tế phương Đông (EEF) ở thành phố cảng Vladivostok (Nga), Chủ tịch Hội đồng hành chính nhà nước Myanmar, Thống tướng Min Aung Hlaing tuyên bố rằng nước này đã bắt đầu mua dầu từ Nga.
Chủ tịch Hội đồng hành chính nhà nước Myanmar, Thống tướng Min Aung Hlaing tuyên bố, nước này bắt đầu mua các sản phẩm dầu từ Nga. Trong vài ngày tới, Myanmar sẽ tiếp nhận lô dầu diesel đầu tiên từ Nga và sẵn sàng thanh toán bằng đồng Ruble.
Lãnh đạo chính quyền quân sự Myanmar tuyên bố sẽ cân nhắc việc cho phép nhà lãnh đạo bị lật đổ Aung San Suu Kyi được rời nhà tù để hưởng chế độ quản thúc tại gia sau khi tòa tuyên án bà.
Quân đội Myanmar đã kéo dài lệnh ngừng bắn để thúc đẩy tiến trình hòa bình trong nước và tạo điều kiện cho những nỗ lực hiệu quả nhằm chống lại dịch COVID-19 trên khắp cả nước.
Ngày 12/2, chính quyền quân sự Myanmar tiến hành cuộc diễu binh tại thủ đô Naypyitaw nhân Ngày Liên bang lần thứ 75, đánh dấu nền độc lập khỏi sự cai trị của thực dân Anh vào năm 1947.
Phát biểu tại buổi lễ diễu binh được phát sóng trên truyền hình, Thống tướng Aung Hlaing đã chỉ trích các cuộc biểu tình bạo lực chống lại chính quyền mới tại Myanmar.
Thống tướng Min Aung Hlaing cho biết chính quyền hiện tại của Myamar đã tuyên bố ngừng bắn 5 tháng với tất cả các lực lượng vũ trang dân tộc thiểu số (EAOS) đến tháng 2/2022 và kéo dài lệnh ngừng bắn này đến hết năm nay.
Chính phủ Myanmar đã tuyên bố ngừng bắn trong vòng 5 tháng với tất cả các Tổ chức các sắc tộc có vũ trang (EAOs) cho tới hết tháng 2/2022 và quyết định kéo dài thêm cho tới cuối năm 2022.
Ngày 7/1, Myanmar đã tuyên bố ngừng bắn trong vòng 5 tháng với tất cả các Tổ chức các sắc tộc có vũ trang (EAOs) cho tới hết tháng 2/2022 và quyết định kéo dài thêm cho tới cuối năm 2022.
Chính phủ Myanmar đã tuyên bố ngừng bắn trong vòng 5 tháng với tất cả các Tổ chức các sắc tộc có vũ trang (EAOs) cho tới hết tháng 2/2022 và quyết định kéo dài thêm cho tới cuối năm 2022.
Truyền thông địa phương đưa tin, chính quyền quân sự Myanmar đã thả hàng trăm tù nhân chính trị khỏi nhà tù Insein, trong đó có người phát ngôn Đảng Liên đoàn Quốc gia vì Dân chủ (NLD) , nghệ sĩ hài nổi tiếng Zarganar.
Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres đề nghị hoãn cuộc họp trực tuyến với ASEAN vào phút chót nhằm tránh bị xem là có ý công nhận chính quyền quân sự Myanmar.
Các Ngoại trưởng Đông Nam Á hôm thứ Tư (4/8) đã chọn Thứ trưởng Ngoại giao Brunei Erywan Yusof làm đặc phái viên tại Myanmar, đánh dấu một bước đột phá sau nhiều tháng trì hoãn hòa giải khu vực nhằm giúp chấm dứt cuộc khủng hoảng ngày càng sâu sắc tại nước này.
Ngày 1/2, quân đội Myanmar lật đổ chính quyền dân sự và bắt giữ các quan chức chính phủ gồm Cố vấn nhà nước Aung San Suu Kyi. Sáu tháng sau, Myanmar rơi vào tình trạng bất ổn, nghèo đói và bệnh tật.
Thống tướng Min Aung Hlaing, người đứng đầu chính quyền quân sự đã được chỉ định làm thủ tướng lâm thời Myanmar vào ngày Chủ nhật (1/8), 6 tháng sau cuộc đảo chính quân sự.
Thống tướng Min Aung Hlaing cho biết Nga sẽ hỗ trợ Myanmar 2 triệu liều vaccine Covid-19, trong bối cảnh đại dịch đang bùng phát mạnh mẽ ở đất nước Đông Nam Á này.
Trả lời phỏng vấn hãng thông tấn RIA của Nga, Chủ tịch Hội đồng Hành chính nhà nước Myanmar Min Aung Hlaing cho biết nước này đang đàm phán mua 7 triệu liều vaccine Sputnik ngừa COVID-19 của Nga, sau khi ban đầu dự định mua 2 triệu liều nhằm giải quyết làn sóng lây nhiễm dịch COVID-19 mới. Tuy nhiên, ông không nói rõ đó là loại vaccine Sputnik V hay Sputnik Light tiêm 1 liều.
Tướng Min Aung Hlaing gửi lời cảm ơn Nga đã hỗ trợ bán lượng lớn vũ khí cho Myanmar và khẳng định quan hệ hai bên đang ngày càng bền chặt.
Nhà lãnh đạo dân sự Myanmar Aung San Suu Kyi lần đầu tiên trực tiếp đến tòa vào ngày 24-5 kể từ sau cuộc đảo chính của quân đội.
Ngày 23-5, một cuộc đấu súng đã nổ ra tại 1 thị trấn gần biên giới với Trung Quốc, giữa lực lượng an ninh Myanmar và liên minh các nhóm sắc tộc có vũ trang phản đối cuộc đảo chính.
Tổng tư lệnh quân đội Myanmar - tướng Min Aung Hlaing xác nhận sức khỏe của bà Aung San Suu Kyi vẫn ổn và bà sẽ có mặt để hầu tòa vào ngày 24-5 tới.
Reuters đưa tin, các nhân chứng ở Thái Lan cho biết, giao tranh dữ dội đã nổ ra ở miền Đông Myanmar vào sáng sớm ngày 27/4, gần biên giới phía Tây Bắc Thái Lan.
Hãng tin Myanmar Now cho biết lực lượng an ninh đã khiến 114 người thiệt mạng trong các cuộc biểu tình khắp nước này trong ngày 27/3.
Ít nhất 114 người biểu tình đã thiệt mạng trong ngày 27-3, theo hãng tin Myanmar Now. Trong số này, 40 người thiệt mạng ở TP Mandalay và 27 người ở TP Yangon.
Ít nhất 114 người thiệt mạng trong các cuộc biểu tình chống đảo chính tại Myanmar vào ngày 27/3, ngày đẫm máu nhất kể từ cuộc chính biến hôm 1/2.
Chính quyền quân sự Myanmar cáo buộc người biểu tình đốt phá, bạo loạn giữa lúc các nước phương Tây áp lệnh trừng phạt bổ sung nhằm vào những cá nhân và thực thể liên quan đến cuộc đảo chính hồi đầu tháng rồi.
Bằng cách này hay cách khác, quân đội Myanmar kiểm soát đất nước từ năm 1962 tới 2010 và trở lại nắm quyền sau cuộc đảo chính cách đây gần hai tháng.
Bà Suu Kyi xuất hiện qua video tại tòa ở TP Naypyidaw hôm 1-2 và đối mặt thêm hai cáo buộc, khi người biểu tình tiếp tục xuống đường phản đối chính biến.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken hôm 28-2 lên án điều ông gọi là hành vi bạo lực ghê tởm của lực lượng an ninh Myanmar trong đợt trấn áp mới nhất nhằm vào đám đông biểu tình phản đối chính quyền quân sự.
Thủ tướng Thái Loan Prayuth Chan-ocha vừa cho biết, ông đã nhận được một bức thư từ chính quyền quân sự của Myanmar, trong đó đề nghị hỗ trợ giúp đỡ xây dựng nền dân chủ.
Trung Quốc khẳng định cuộc đảo chính hôm 1/2 là vấn đề nội bộ của Myanmar, nhưng Bắc Kinh đang nỗ lực để thúc đẩy đưa quốc gia Đông Nam Á trở lại bình thường.
Tổng tư lệnh Myanmar Min Aung Hlaing hôm 11-2 yêu cầu đám đông biểu tình phản đối chính quyền quân sự quay lại làm việc nếu không muốn đối mặt với những hành động hiệu quả.
Mỹ hôm 11/2 áp dụng các biện pháp trừng phạt đối với Thống tướng Myanmar Min Aung Hlaing và các lãnh đạo chính phủ quân sự nước này.
Tổng thống Joe Biden hôm 10/2 thông báo rằng Mỹ sẽ trừng phạt các lãnh đạo quân đội Myanmar sau vụ chính biến ở nước này tuần trước.
Cảnh sát Myanmar dùng đạn cao su và hơi cay để giải tán đám đông biểu tình phản đối đảo chính ở thủ đô Naypyidaw.
Cảnh sát bắt giữ 27 người trong bối cảnh làn sóng biểu tình lan rộng tại nhiều địa phương trên khắp Myanmar trong ngày thứ 4 liên tiếp.
Nhà lãnh đạo quân sự cầm quyền của Myanmar hôm thứ Hai (8/2) đã phát biểu, lần đầu tiên kể từ cuộc đảo chính tuần trước, rằng cơ quan hiện nắm quyền 'khác' với các chính phủ quân sự trước đây.
Tổng Tư lệnh quân đội Myanmar Min Aung Hlaing vừa lên tiếng kêu gọi công chúng ưu tiên sự thật thay vì tình cảm, đồng thời khẳng định sẽ trao trả quyền lực cho đảng giành thắng lợi sau bầu cử.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Ned Price cho biết, quân đội Myanmar đã từ chối yêu cầu của Washington để nói chuyện với Cố vấn Nhà nước Aung San Suu Kyi.
Tuyên bố của lãnh đạo quân sự Myanmar được đưa ra khi các cuộc biểu tình với sự tham gia của hàng vạn người dân nước này đã kéo sang ngày thứ ba.
Lãnh đạo quân đội Myanmar hôm thứ Hai cho biết chính quyền quân sự sẽ tổ chức một cuộc bầu cử mới và trao quyền lực cho người chiến thắng.
Đồng thời, Tổng Tư lệnh quân đội Myanmar cũng kêu gọi công chúng ưu tiên sự thật thay vì hành động theo cảm tính.
Cuộc đảo chính quân sự lật đổ chính quyền của bà Aung San Suu Kyi ở Myanmar là không thể tránh khỏi, Tổng tư lệnh Min Aung Hlaing tuyên bố hôm 2-2.