WB: Kinh tế toàn cầu sẽ tăng trưởng chậm lại trong năm thứ ba liên tiếp

Theo WB, năm 2024 có thể sẽ khép lại chuỗi 5 năm kinh tế toàn cầu tăng trưởng với tốc độ thấp nhất trong vòng 30 năm trở lại đây - một con số đáng buồn.

Cú sốc năng lượng trong một thế giới biến động

Ngày 9/11, truyền thông Ả Rập đưa tin, Bộ Năng lượng Saudi Arabia cho biết sẽ tiếp tục cắt giảm thêm 1 triệu thùng dầu/ngày trong tháng 12/2023 để duy trì sản lượng khoảng 9 triệu thùng/ngày. Trong khi đó, Nga cũng tuyên bố sẽ tiếp tục cắt giảm thêm 300.000 thùng/ngày từ xuất khẩu dầu thô và sản phẩm dầu mỏ cho đến cuối tháng 12/2023.

Lãi suất cao của Mỹ làm trầm trọng hơn khủng hoảng nợ ở các nước đang phát triển

Ngân hàng Thế giới cảnh báo nhiều thị trường mới nổi nhỏ hơn đang phải đối mặt với một 'cuộc khủng hoảng nợ thầm lặng' từ trái phiếu, khi phải vật lộn với tình hình tài chính vốn đã mong manh của mình dưới tác động từ lãi suất cao của Mỹ.

Lãi suất của Mỹ góp phần vào 'cuộc khủng hoảng nợ thầm lặng' ở các quốc gia đang phát triển

Ngân hàng Thế giới (WB) cảnh báo, nhiều quốc gia đang phát triển nhỏ hơn đang phải đối mặt với một 'cuộc khủng hoảng nợ thầm lặng' khi phải vật lộn với tác động của lãi suất cao của Mỹ trong bối cảnh tài chính vốn đã mong manh.

Kinh tế toàn cầu bấp bênh khi xung đột gia tăng

Chưa hồi phục vững chắc sau đại dịch Covid-19, tình hình bất ổn trên thế giới, đặc biệt là cuộc xung đột quân sự giữa Nga và Ukraine, kinh tế toàn cầu lại nhận thêm cú giáng rất mạnh từ xung đột giữa Israel và lực lượng Hamas tại khu vực được xem là 'rốn dầu' của thế giới.

Nguy cơ từ cú sốc năng lượng kép

Giá dầu giữ ở mức cao sẽ kéo theo lạm phát giá cả, làm trầm trọng thêm tình trạng mất an ninh lương thực toàn thế giới

WB: Giá dầu có thể tăng lên trên 150 USD/thùng

Nếu nguồn cung dầu toàn cầu giảm từ 6 triệu đến 8 triệu thùng/ngày, giá dầu có thể tăng lên 157 USD mỗi thùng, theo dự báo của Ngân hàng Thế giới.

Ngân hàng Thế giới: Giá dầu có thể vượt 150 USD/thùng nếu chiến tranh Gaza leo thang

Trong kịch bản xấu nhất mà WB đưa ra, nguồn cung dầu toàn cầu có thể giảm 6-8 triệu thùng/ngày, đẩy giá dầu tăng lên khoảng từ 140-157 USD/thùng...

Ngân hàng Thế giới cảnh báo giá dầu có thể tăng lên trên 150 USD/thùng

Kịch bản 'gián đoạn lớn' của Ngân hàng Thế giới gần giống với tác động của lệnh cấm vận dầu mỏ Arab năm 1973, làm giảm nguồn cung dầu toàn cầu từ 6 triệu đến 8 triệu thùng/ngày. Điều này sẽ đẩy giá lên 140 USD- 157 USD một thùng, tăng tới 75% so với mức hiện tại.

WB cảnh báo giá dầu vượt 150 đô la Mỹ/thùng

Ngân hàng Thế giới (WB) cảnh báo giá dầu thô trên thị trường quốc tế có thể tăng lên mức hơn 150 đô la Mỹ/thùng nếu xung đột Israel-Hamas leo thang khiến các nhà sản xuất dầu quan trọng ở Trung Đông cắt giảm nguồn cung để trả đũa những nước ủng hộ Israel.

Ngân hàng Thế giới: Giá dầu có thể tăng kỷ lục nếu xung đột Israel-Hamas leo thang

Ngân hàng Thế giới cảnh báo giá dầu sẽ tăng cao, có thể lên mức kỷ lục từ 140 đến 157 USD/thùng, trong thời gian tới nếu xung đột Israel-Hamas tiếp tục leo thang.

Ngân hàng Thế giới cảnh báo giá dầu có thể tăng vọt lên mức kỷ lục 150 USD/thùng

Trong báo cáo hôm thứ Hai (30/10), Ngân hàng Thế giới (WB) cảnh báo rằng giá dầu có thể tăng vọt lên mức cao kỷ lục hơn 150 USD/thùng nếu xung đột Israel-Hamas dẫn tới sự lặp lại cuộc xung đột toàn diện ở Trung Đông từng chứng kiến 50 năm trước.

Xung đột Hamas - Israel: WB dự báo giá dầu tăng mạnh nếu xung đột lan rộng

Ngày 30/10, Ngân hàng thế giới (WB) cảnh báo căng thẳng giữa Israel và phong trào Hồi giáo Hamas có thể dẫn đến cú sốc về giá của các nguyên vật liệu chẳng hạn như dầu và các sản phẩm nông nghiệp, nếu xung đột lan ra toàn khu vực Trung Đông.

Tình trạng 'nghiện' vay nợ và bẫy tăng trưởng thấp của nền kinh tế toàn cầu

Trong 50 năm qua, có bốn làn sóng nợ đã ập xuống nền kinh tế toàn cầu và ba trong số đó đã kết thúc trong khủng hoảng.

Thế giới đang ở 'điểm bùng phát' sau các khoản nợ của chính phủ

HSBC cảnh báo thế giới đang ở 'điểm bùng phát' về nợ nần và có nguy cơ gây ra sự cân nhắc lại trên toàn cầu sau nhiều năm chính phủ vay mượn quá mức.

Giá hàng hóa cơ bản trượt dốc, dấu hiệu suy thoái kinh tế toàn cầu?

Sau khi tăng chóng mặt trong năm 2022, giá hàng hóa cơ bản như lương thực, kim loại và năng lượng đã đồng loạt giảm mạnh...

Kinh tế thế giới vẫn phải 'vật lộn' với tăng trưởng yếu, lạm phát cao

Nền kinh tế toàn cầu trong năm 2023 được dự báo tăng trưởng chậm do bất ổn địa chính trị và tác động tiêu cực từ lãi suất cao, lạm phát leo thang...

Kinh tế thế giới nổi bật (9-15/6): Nga phàn nàn về thỏa thuận ngũ cốc, hàng Trung Quốc sang Mỹ ít nhất 17 năm, Đức từ chối yêu cầu của Intel

Nga cân nhắc rút khỏi thỏa thuận ngũ cốc Biển Đen, khối lượng hàng hóa Mỹ nhập khẩu từ Trung Quốc giảm xuống mức thấp nhất kể từ năm 2006, xuất khẩu của Nhật Bản kém nhất nhóm G7… là những tin kinh tế thế giới nổi bật tuần qua.

World Bank: 'Kinh tế toàn cầu vẫn trong trạng thái bấp bênh'

Ngân hàng Thế giới hôm 6/6 cho biết nền kinh tế toàn cầu vẫn ở trong 'trạng thái bấp bênh', đồng thời cảnh báo về sự tăng trưởng chậm chạp trong năm nay và năm tới.

WB dự báo, thế giới sẽ đối mặt với 1 thập kỷ bị 'đánh cắp' tăng trưởng

Ngân hàng Thế giới (WB) công bố báo cáo cho biết, trong vòng 10 năm tới, nền kinh tế toàn cầu có thể duy trì tốc độ tăng trưởng chậm nhất trong nhiều thập kỷ do hậu quả của Covid-19, xung đột Ukraine, bất ổn tài chính, lạm phát cao.

WB dự báo, thế giới sẽ đối mặt với 1 thập kỷ bị 'đánh cắp' tăng trưởng

Ngân hàng Thế giới (WB) hôm qua công bố báo cáo cho biết, trong vòng 10 năm tới, nền kinh tế toàn cầu có thể duy trì tốc độ tăng trưởng chậm nhất trong nhiều thập kỷ do hậu quả của đại dịch Covid-19, xung đột Ukraine, bất ổn tài chính, lạm phát cao.

WB cảnh báo kinh tế toàn cầu đối mặt 'thập niên mất mát'

Nền kinh tế thế giới có nguy cơ rơi vào 'thập niên mất mát' về tăng trưởng và rủi ro này có thể nghiêm trọng hơn nếu cơn bất ổn tài chính hiện nay gây ra suy thoái toàn cầu, Ngân hàng Thế giới (WB) cảnh báo trong báo cáo hôm 27-3.

WB: Kinh tế thế giới có thể đang bước vào một thập kỷ mất mát

Theo Ngân hàng Thế giới (WB), nền kinh tế toàn cầu trong 10 năm tới có thể trải qua tốc độ tăng trưởng chậm nhất trong nhiều thập kỷ do sự bất ổn tài chính và lạm phát cao ảnh hưởng đến tăng trưởng.

Nguy cơ cao suy thoái kinh tế toàn cầu

Tăng trưởng toàn cầu năm 2023 giảm từ mức dự kiến 3% vào 6 tháng trước xuống còn 1,7% trong báo cáo mới nhất từ World Bank.

Việt Nam giữ đà tăng trưởng năm 2023

Dù còn nhiều thách thức song năm nay, Việt Nam vẫn là một trong những quốc gia dẫn đầu về tốc độ tăng trưởng ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

Thế giới Thế giới WB: Suy thoái mạnh và kéo dài sẽ ảnh hưởng nặng nề đến các nước đang phát triển

Theo báo cáo Triển vọng Kinh tế Toàn cầu mới nhất vừa được công bố hôm nay (11/1) của Ngân hàng Thế giới (World Bank – WB), tăng trưởng tại các nền kinh tế đang phát triển và thị trường mới nổi sẽ bị ảnh hưởng nặng nề trong 2 năm tới.

Kinh tế toàn cầu đối mặt kịch bản tồi tệ nhất trong 80 năm

Nếu cảnh báo thành hiện thực, lần đầu tiên trong hơn 80 năm có hai cuộc suy thoái trong vòng 1 thập kỷ.

WB hạ dự báo tăng trưởng kinh tế thế giới 2023

Trong Báo cáo Triển vọng Kinh tế toàn cầu mới nhất vừa được công bố, Ngân hàng Thế giới (WB) hạ dự báo tăng trưởng thế giới năm nay xuống còn 1,7% - mức chậm nhất kể từ năm 1993.

WB hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu, cảnh báo suy thoái

Ngân hàng Thế giới (WB) cảnh báo nền kinh tế toàn cầu như đang trong tình thế nguy nan và đối mặt rủi ro rơi vào suy thoái trong năm nay nếu các điều kiện tài chính thắt chặt hơn.

WB: 'Thế giới đang rất gần với suy thoái'

WB cảnh báo bất cứ diễn biến bất lợi mới nào cũng có thể đẩy kinh tế thế giới vào suy thoái. Đây sẽ là lần đầu tiên sau hơn 80 năm xảy ra 2 cuộc suy thoái trong cùng một thập kỷ.

Nguy cơ suy thoái kinh tế và khủng hoảng tài chính từ làn sóng tăng lãi suất trên thế giới

Theo nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới (WB), khi các ngân hàng trung ương trên toàn thế giới đồng loạt tăng lãi suất để đối phó với lạm phát, kinh tế thế giới có thể rơi vào suy thoái trong năm 2023 và các nền kinh tế đang phát triển, mới nổi sẽ đối mặt với khủng hoảng tài chính.

Các nền kinh tế mới nổi 'chịu trận' vì giá thực phẩm và nhiên liệu tăng vọt

Mặc dù các nền kinh tế phát triển cũng gặp khó khăn vì lạm phát, nhưng theo các chuyên gia, các nền kinh tế mới nổi chịu ảnh hưởng mạnh hơn.

Thế giới Thế giới Ngân hàng Thế giới dự báo giá năng lượng sẽ giảm 11% vào năm 2023

Ngân hàng Thế giới (WB) vừa đưa ra dự báo, giá năng lượng sẽ giảm 11% vào năm 2023, sau khi tăng vọt 60% trong năm nay; đồng thời cho rằng, tăng trưởng kinh tế toàn cầu chậm hơn và các biện pháp hạn chế liên quan đến COVID-19 có thể sẽ dẫn đến mức giảm sâu hơn.

WB dự đoán giá năng lượng sẽ giảm 11% vào năm 2023

Ngân hàng Thế giới (WB) dự kiến giá năng lượng sẽ giảm 11% vào năm 2023 sau khi tăng 60% trong năm nay, mặc dù tăng trưởng toàn cầu chậm hơn và các hạn chế Covid ở Trung Quốc có thể dẫn đến mức giảm sâu hơn.

Ngân hàng Thế giới dự báo giá năng lượng giảm 11% trong năm tới

Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo trung bình giá dầu Brent sẽ ở mức 92 USD/thùng trong năm 2023, giảm xuống 80 USD/thùng năm 2024 nhưng vẫn cao hơn đáng kể so với mức trung bình 5 năm là 60 USD/thùng.

Cuộc đua lãi suất toàn cầu: Nguy cơ lặp lại khủng hoảng nợ thập niên 80

Các quốc gia đang phát triển đang lao đao vì khối nợ khổng lồ, lạm phát cao và nền tài chính suy yếu. Chuyên gia của Ngân hàng Thế giới (WB) cho rằng tình hình hiện tại có sự tương đồng như các cuộc khủng hoảng nợ vào thập niên 70 và 80 của thế kỷ trước.

Nguy cơ lặp lại khủng hoảng nợ của thập niên 80

Các quốc gia đang phát triển đang lao đao vì khối nợ khổng lồ, lạm phát cao và nền tài chính suy yếu. Điều này rất có thể sẽ dẫn đến một cuộc khủng hoảng nợ tương tự những năm 80.

Nguy cơ lặp lại khủng hoảng nợ giống thập niên 80 do cuộc đua tăng lãi suất toàn cầu

Chuyên gia của WB cho rằng có sự tương đồng giữa tình hình hiện tại với các cuộc khủng hoảng nợ vào thập niên 70 và 80 của thế kỷ trước, khi các quốc gia đang phát triển lao đao vì khối nợ khổng lồ, lạm phát cao và nền tài chính suy yếu...

WB cắt giảm dự báo tăng trưởng toàn cầu xuống 2,9%, cảnh báo nguy cơ 'đình lạm'

Hôm thứ Ba (7/6), Ngân hàng Thế giới (WB) đã cắt giảm dự báo tăng trưởng toàn cầu gần 1/3, xuống chỉ còn 2,9% cho năm 2022; cảnh báo rằng xung đột Nga-Ukraine đã làm tăng thêm thiệt hại từ đại dịch Covid-19 và nhiều quốc gia có thể đối mặt với suy thoái.

Kinh tế thế giới đối mặt thách thức lớn nhất kể từ Thế chiến II

Theo người đứng đầu IMF, xung đột Nga - Ukraine kéo tụt tăng trưởng toàn cầu, đẩy giá cả leo thang, khiến thế giới nghèo đi và đối mặt nhiều nguy cơ hơn.

Giá thực phẩm và nhiên liệu tăng có thể làm tê liệt tăng trưởng kinh tế toàn cầu

Ngân hàng Thế giới cho trong tuần này rằng cuộc chiến ở Ukraine đã dẫn đến giá năng lượng tăng đột biến nhất trong gần 50 năm và mức tăng giá thực phẩm lớn nhất trong 14 năm, tạo ra cú sốc tồi tệ nhất đối với thị trường hàng hóa kể từ năm 1973.

Thế giới đối mặt cú sốc hàng hóa do căng thẳng địa chính trị

Ngân hàng Thế giới (WB) cảnh báo thế giới đang đối mặt với cú sốc giá hàng hóa lớn nhất kể từ những năm 1970 do chịu tác động từ xung đột Nga-Ukraine.

WB: Giá nhiên liệu, thực phẩm thế giới sẽ tăng mạnh trong năm nay

Ngân hàng Thế giới dự báo giá năng lượng toàn cầu dự kiến tăng hơn 50% trong năm nay, còn giá thực phẩm tăng 22,9%.

Các quốc gia nghèo nhất đang đối mặt với nghĩa vụ nợ tăng 11 tỷ USD

Các quốc gia nghèo nhất thế giới phải đối mặt với nghĩa vụ nợ tăng 10,9 tỷ USD khi nhiều quốc gia từ chối nỗ lực cứu trợ quốc tế và chuyển sang thị trường vốn để thực hiện các gói hỗ trợ ứng phó với đại dịch.