Để phát huy tiềm năng đất nông nghiệp, huyện Ứng Hòa đã mạnh dạn triển khai các mô hình tích tụ ruộng đất, mang lại hiệu quả kinh tế cao, giúp nông dân yên tâm gắn bó với đồng ruộng.
Nhiều vị khách phương xa mới đến Hà Nội đôi ba lần có lẽ sẽ khó để nhận ra giữa không gian ồn ào, tấp nập của Hà Nội hiện đại ngày nay vẫn còn tồn tại những thú vui tao nhã của người Hà Thành. Một trong số đó là nghệ thuật tỉa hoa đu đủ chẻ cánh truyền thống của người Hà Nội.
Trà sen làm từ sen Tây Hồ không chỉ là biểu tượng của sự thanh khiết, cao quý, đã gắn bó với người dân Hà Nội từ bao đời nay, mà còn trở thành thức uống độc đáo mang đậm giá trị văn hóa truyền thống của Thủ đô.
Nhằm nâng cao thu nhập cho người dân, ngành Nông nghiệp Hà Nội đang tích cực phối hợp với các địa phương xây dựng các mô hình khuyến nông như trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản..., từ đó hình thành những vùng nông nghiệp hàng hóa quy mô lớn, năng suất, chất lượng cao.
Đan Lê nổi tiếng là người đẹp thích chăm sóc nhà cửa, cắm hoa.
Trong 94 năm qua, Hội Nông dân thành phố Hà Nội đã ghi dấu ấn bằng nhiều thành tựu nổi bật. Đặc biệt, chủ đề công tác năm 2024: 'Hỗ trợ nông dân ứng dụng chuyển đổi số, liên kết hợp tác, chủ động tham gia xây dựng nông thôn mới nâng cao, kiểu mẫu' đã được Hội triển khai mạnh mẽ, tạo động lực mới cho các cấp hội trong hành trình xây dựng nền nông nghiệp bền vững và hiện đại.
12 mùa hoa rực rỡ ở Hà Nội ghi dấu trong lòng du khách những xúc cảm khó quên, từ sắc hoa đào đầu xuân đến hoa sưa tinh khiết, hoa lộc vừng, hoa loa kèn…
Mới đây, Hội đồng KH&CN cấp tỉnh vừa nghiệm thu đề tài 'Nghiên cứu và phát triển cây sen theo hướng hàng hóa tại tỉnh Phú Yên'. Việc nghiệm thu của đề tài sẽ góp phần sử dụng hiệu quả tài nguyên đất, chuyển đổi cây trồng hợp lý, hiệu quả, thích ứng với biến đổi khí hậu trong tình hình hiện nay.
Hà Nội nức tiếng với sen bách diệp và nhiều sản phẩm từ sen được công nhận chất lượng OCOP, nhưng nếu như không có chủ trương để bảo tồn và phát triển giống sen truyền thống như sen bách diệp, nguy cơ mất các giống sen quý và các sản phẩm từ sen là khó tránh khỏi.
Từ nguồn vốn Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, TP Hà Tĩnh xây dựng nhiều mô hình sinh kế hỗ trợ cho hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo vươn lên.
Phu nhân Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm, bà Ngô Phương Ly đã mời phu nhân Tổng thống Guinea-Bissau Umaro Sissoco Embaló, bà Dinisia dos Reis Embaló thưởng trà Việt và tặng phu nhân món quà ý nghĩa, mang đậm nét văn hóa Việt Nam.
Ngày 6/9, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Việt Nam của Tổng thống Cộng hòa Guinea-Bissau Umaro Sissoco Embalo và Phu nhân, sau Lễ đón chính thức, Phu nhân Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm, bà Ngô Phương Ly đã mời Phu nhân Tổng thống Cộng hòa Guinea-Bissau, bà Dinisia dos Reis Embalo thưởng thức tiệc trà và nghe giới thiệu về văn hóa trà tại Phủ Chủ tịch.
Phu nhân Tổng Bí thư, Chủ tịch nước, bà Ngô Phương Ly đã mời Phu nhân Tổng thống Guinea-Bissau, bà Dinisia dos Reis Embaló thưởng trà và cùng trò chuyện về văn hóa hai nước.
Tại nút giao đường Lạc Long Quân và Nguyễn Hoàng Tôn quận Tây Hồ, khu vực đảo giao thông được tô điểm bằng nhiều bồn hoa sen bách diệp, ai đi qua cũng cảm thấy thư thái.
Chuyển đổi từ diện tích ruộng kém hiệu quả sang trồng sen, kết hợp phát triển du lịch là một hướng đi mang lại nhiều lợi ích cho nông dân huyện Trấn Yên. Không chỉ mang đến nét đẹp cho vùng quê, cây sen đã mang lại nguồn thu nhập tốt cho nông dân .
Trưa ngày 24/8, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Vũ Thu Hà đã đến thăm các gian hàng trong khu ẩm thực và khu trưng bày sản phẩm làng nghề Hà Nội trên phố đi bộ Nguyễn Huệ, quận 1, TP Hồ Chí Minh, trong khuôn khổ 'Những ngày Hà Nội tại TP Hồ Chí Minh'.
Sáng 24/8, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Vũ Thu Hà đã đi thăm các gian hàng trong khu ẩm thực và khu trưng bày sản phẩm làng nghề Hà Nội trên phố đi bộ Nguyễn Huệ, quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, trong khuôn khổ 'Những ngày Hà Nội tại Thành phố Hồ Chí Minh'.
Với niềm yêu thích đặc biệt về hoa sen, chị Nguyễn Thị Trang - Bí thư Đoàn xã Thạch Hưng (thành phố Hà Tĩnh) đã sáng tạo nhiều video hay, độc đáo về loài hoa này.
Bài 2: Đưa hương Trà sen Tây Hồ bay xaĐBP - Nghề thủ công truyền thống ướp Trà sen Quảng An vừa được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây là tin vui để thành phố Hà Nội quyết tâm thực hiện các biện pháp bảo tồn, quảng bá và phát triển giá trị sen Tây Hồ. Việc ghi danh không chỉ là niềm tự hào của người dân Hà Nội, nghề thủ công truyền thống này mà còn là động lực để các nghệ nhân tiếp tục gìn giữ và phát huy tinh hoa văn hóa của mảnh đất Thủ đô ngàn năm văn hiến. Đây cũng là cơ hội để hương Trà sen Tây Hồ tiếp tục bay xa, lan tỏa rộng rãi hơn nữa giá trị văn hóa và du lịch của Hà Nội đến với du khách trong nước và quốc tế.Bài 1: Người 'dệt' hương cho trà
Cắm hoa là sở thích của Đan Lê. Năm nào vào mùa sen cô cũng 'chơi sen vài bận'.
Được mệnh danh là 'thiên cổ đệ nhất trà', nhờ sự cầu kỳ trong cách chế biến, Trà sen Tây Hồ, Hà Nội mang hương vị thanh tao như hội tụ tinh khí của đất trời Thăng Long với hơn nghìn năm văn hiến. Cùng với việc nghề thủ công truyền thống ướp Trà sen Quảng An được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, Thủ đô Hà Nội càng thêm quyết tâm thực hiện các biện pháp bảo tồn, quảng bá và phát triển giá trị sen Tây Hồ, mở ra chặng đường mới cho nghề thủ công truyền thống độc đáo của đất kinh kỳ.
Tiếp thu phản ánh của Báo Kinh tế & Đô thị, các lực lượng chức năng phường Quảng An, quận Tây Hồ đã khẩn trương vào cuộc kiểm tra, xử lý vi phạm, khôi phục nguyên trạng hồ Đầu Đồng; giao Công an quận làm rõ đối tượng vi phạm, xử lý theo quy định của pháp luật.
Phớt lờ các quy định nỗ lực bảo vệ, phát triển hồ Tây và vùng phụ cận của chính quyền quận Tây Hồ nói riêng, thành phố Hà Nội nói chung, một số đối tượng đã ngang nhiên phá rào tôn, tổ chức san lấp hồ Đầu Đồng (phường Quảng An, quận Tây Hồ) để dựng nhà tạm.
Thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), thời gian qua, nhiều nông dân, hợp tác xã, doanh nghiệp nhỏ ở Hà Nội đã khai thác lợi thế này để phát triển sản phẩm OCOP.
Quyết định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa 'Nghề ướp trà sen' Quảng An (quận Tây Hồ, Hà Nội) vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đã khẳng định được giá trị văn hóa ẩm thực vùng đất Hà thành. Qua đó, đẩy mạnh công tác bảo tồn và phát triển nghề truyền thống Tây Hồ gắn với hoạt động du lịch làng nghề.
Bộ Văn hóa, Thể thao, Du lịch vừa có quyết định đưa Nghề thủ công truyền thống ướp trà sen Quảng An (phường Quảng An, quận Tây Hồ, Hà Nội) vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Trong mùa sen năm 2024, quận Tây Hồ đã phối hợp với các ngành liên quan thực hiện đề án khôi phục lại giống sen Bách Diệp quý. Sau nhiều nỗ lực khôi phục, những đầm sen trong dự án này đã có kết quả bước đầu, mang tới nhiều cảm xúc cho người dân.
Bộ VHTT&DL vừa có Quyết định đưa Nghề thủ công truyền thống ướp trà sen Quảng An (phường Quảng An, quận Tây Hồ, Hà Nội) vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có Quyết định số 2316/QĐ-BVHTTDL về việc đưa vào Danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia Nghề thủ công truyền thống ướp trà sen Quảng An (phường Quảng An, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội).
TP. Hà Nội vừa có hai di sản được công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia bao gồm phở Hà Nội và nghề thủ công truyền thống ướp trà sen Quảng An (Tây Hồ, Hà Nội).
Phở Hà Nội và nghề thủ công truyền thống ướp trà sen Quảng An vừa chính thức được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Nghề ướp trà sen Quảng An vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ghi danh vào danh mục di sản văn hóa quốc gia.
Nước ta có nhiều địa phương ướp trà sen. Nhưng nghề ướp trà sen Tây Hồ, thú thưởng trà sen của người Hà Nội mang nhiều nét văn hóa tinh tế, độc đáo nhất.
Phở Hà Nội được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây là niềm tự hào của người dân Thủ đô và là động lực để bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc trong thời kỳ hội nhập quốc tế.
Những nghề thủ công truyền thống của Việt Nam không chỉ là biểu tượng của sự khéo léo và tài năng, mà còn là di sản văn hóa quý giá, được UNESCO công nhận và bảo tồn.
Ướp trà sen ở Quảng An trở thành một nghề thủ công quan trọng của người dân nơi đây. Bằng bí quyết, kinh nghiệm từ bao đời truyền lại, người Quảng An đã tạo ra phẩm trà quý, có giá trị kinh tế cao.
Nghề ướp trà sen Quảng An, quận Tây Hồ vừa được Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch ghi tên vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia trong lần công bố vào tháng 8/2024 này.
Nghề làm trà sen ở Quảng An có lịch sử lâu đời, trải qua nhiều giai đoạn lịch sử và vẫn được lưu truyền cho đến ngày nay.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia món phở Hà Nội và nghề thủ công truyền thống ướp trà sen Quảng An (Tây Hồ, Hà Nội).
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có Quyết định số 2316/QĐ-BVHTTDL về việc đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Nghề thủ công truyền thống ướp trà sen Quảng An (phường Quảng An, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội).
Thời gian qua, ngành nông nghiệp Hà Nội phối hợp với các địa phương hỗ trợ người dân khôi phục, đưa những giống sen mới vào sản xuất. Hà Nội hiện có khoảng 600ha diện tích trồng sen, phấn đấu năm 2025 sẽ mở rộng diện tích trồng sen lên 900 ha. Các mô hình trồng sen không chỉ giúp nông dân nâng cao thu nhập mà còn góp phần thúc đẩy phát triển du lịch.
Đây là thông tin được nêu tại hội thảo nghiệm thu và tổng kết mô hình trồng sen Bách Diệp trên địa bàn do UBND quận Tây Hồ tổ chức ngày 7-8.
Ngày 7/8, UBND quận Tây Hồ tổ chức hội thảo nghiệm thu và tổng kết mô hình trồng sen Bách Diệp trên địa bàn.
Màu sắc thanh nhã, hương thơm tinh khiết, Sen Bách Diệp từ lâu đã gắn liền với đời sống văn hóa, tinh thần của người Hà Nội. Tháng 5, 6 là lúc Sen Bách Diệp vào mùa rực rỡ nhất. Sen Bách Diệp có bông lớn, khi nở sẽ to như hai bàn tay. Mỗi bông sen bách diệp có trung bình khoảng 100 cánh và khoảng 400 nhụy.
Trong 'Thiếu Niên Bạch Mã Túy Xuân Phong', Bách Lý Đông Quân và Diệp Đỉnh Chi đều có tuyến tình cảm riêng. Nhưng vì độ gắn bó và tình nghĩa hai người dành cho nhau mà nhiều khán giả vẫn 'bất chấp tất cả' vì 'chiếc thuyền' huynh đệ này, dù biết rằng kết cục là BE (bad ending - kết bi thảm).
Trà Sen Tây Hồ là thức uống thanh tao, mang đậm hương vị tinh túy đặc trưng của Hà Nội; trở thành đặc sản trong văn hóa ẩm thực vùng đất Thăng Long ngàn năm văn hiến. Vì thế, từ bao đời nay, gia đình nghệ nhân Ngô Văn Xiêm ở phường Quảng An, quận Tây Hồ (Hà Nội) luôn gìn giữ và phát huy nghề truyền thống ướp trà sen, góp phần đưa hương vị của loại đặc sản 'thiên cổ đệ nhất trà' vươn cao, bay xa, mang tinh hoa văn hóa mảnh đất kinh kỳ đến với nhân dân các nước trên thế giới.
Không gì bằng vừa thưởng trà sen tao nhã, vừa tìm hiểu nghệ thuật ướp trà sen cầu kỳ, cẩn trọng. Từ xa xưa, khu vực Hồ Tây (Quảng An) trồng rất nhiều sen, người dân đã biết cách lấy trà xanh Tân Cương của vùng đất chè Thái Nguyên đem ướp với dòng hoa sen Bách Diệp được trồng ở Hồ Tây cho ra một hương vị trà rất đặc biệt.
Trà sen Hương Thủy được ướp trong những bông hoa sen tươi hay còn gọi là trà sen xổi, giúp cho trà khi pha có hương sen tươi mới, hòa quyện được vị ngọt, vị chát của trà và gạo sen tươi, dành cho những ai yêu thích hương vị tự nhiên của sen Tây Hồ.
Quận Tây Hồ được thiên nhiên ban tặng một loài sen quý là sen Bách Diệp. Sen Bách Diệp đã có thời gian tồn tại rất lâu dài và nhân dân Tây Hồ cũng đã có nghề làm sen truyền thống từ xa xưa. Thế nhưng 10 -15 năm trở lại đây, cùng với quá trình đô thị hóa, các đầm sen đã phần nào bị ảnh hưởng bởi sự ô nhiễm của môi trường, nguồn nước nên khó phát triển. Xác định được việc phải bảo tồn cũng như duy trì sen Bách Diệp của Tây Hồ trong lộ trình phát triển kinh tế cũng như du lịch sinh thái của quận, từ đầu năm 2024, Ủy ban nhân dân (UBND) quận Tây Hồ được sự hỗ trợ của Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (NN&PTNT), Trung tâm khuyến nông của thành phố đã triển khai Đề án khôi phục và phát triển đối với nghề trồng sen Bách Diệp của quận. Qua một thời gian thí điểm, đề án đã cho kết quả rất khả quan.
Trao đổi với phóng viên Báo Hànôịmới, Bí thư Quận ủy, Chủ tịch HĐND quận Tây Hồ Lê Thị Thu Hằng cho biết, quận đang từng bước triển khai những mục tiêu quan trọng tại Nghị quyết số 10-NQ/QU ngày 10-4-2022 của Quận ủy về phát triển công nghiệp văn hóa; coi đây là động lực, mục tiêu xây dựng Tây Hồ trở thành nơi người dân có môi trường sống 'xanh' và phát triển theo hướng bền vững.
Từ đầm lầy bỏ hoang, đoàn thanh niên cùng hội nông dân Hà Tĩnh đã trồng sen vừa tạo cảnh quan, lại có lợi nhuận kinh tế cao. Mỗi ngày thu hoạch hoa, người dân thu về hàng triệu đồng.