Góc nhìn Phật giáo về tranh luận bầu cử ở Mỹ và chính ngữ đạo Phật

Cựu Tổng thống Donald Trump gọi Tổng thống đương nhiệm Joe Biden là 'kẻ vô năng' và chỉ trích khả năng nhận thức của ông, trong khi Tổng thống đương nhiệm Joe Biden đáp trả bằng cách gọi cựu Tổng thống Donald Trump là 'kẻ mị dân nguy hiểm' và nhiều lần gọi ông là 'kẻ lừa dối'.

Tứ Diệu Đế giảng giải

Chúng ta là những người tu, có ý chí muốn tu. Tu tức là chuyển hóa khổ đau thành ra hạnh phúc. Chúng ta phải theo nguyên tắc Tứ Diệu Đế. Chúng ta phải có cái y án rõ ràng. Mình phải biết mình có bệnh gì, có những khổ đau nào, mình nhìn sâu vào khổ đau đó.

Pháp lành hộ trì thế gian

Trong mỗi con người đều có hai phần, phần người và phần con. Trong đó bản năng thuộc về phần con, ý thức thuộc về phần người. Cân bằng giữa hai phần này là người bình thường, chuẩn mực.

Mối liên hệ giữa Hiển giáo và Mật giáo theo quan niệm Phật giáo Tạng truyền

Ngày nay các hệ thống tông phái trong Phật giáo cũng có sự giao thoa, kế thừa lẫn nhau, đặc biệt về phương pháp hành trì, mỗi người con Phật tùy vào trải nghiệm, trí tuệ của mình lựa chọn pháp môn phù hợp với bản thân để tinh tiến...

Ý nghĩa của giáo dục Phật giáo trong giáo dục đạo đức sinh viên

Giáo dục Phật giáo với những nội dung cụ thể, gần gũi có tác dụng to lớn trong việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam. Giáo dục Phật giáo ảnh hưởng tích cực tới tình cảm, lý tưởng đạo đức của sinh viên Việt Nam.

Khái quát về Phật giáo Hòa Hảo

Phật giáo Hòa Hảo là một tôn giáo ra đời ở Nam Bộ năm 1939, có số lượng tín đồ tương đối lớn và là một trong những tôn giáo ở Việt Nam đã có tổ chức hoạt động hợp pháp.

Nhà sư trong văn hóa Khmer

Nếu chùa chiền được xem là nhà, nơi bảo lưu và gìn giữ các giá trị trong văn hóa của người Khmer thì những nhà sư chính là người trực tiếp thực hiện công việc giữ gìn văn hóa, không chỉ trong lĩnh vực tôn giáo mà còn trong đời sống xã hội và văn hóa cộng đồng.

Chết có đáng sợ?

Hồi giữa năm, tôi bị bệnh nhiễm trùng đường huyết thập tử nhất sanh phải nhập viện. Sau khi rời phòng cấp cứu hồi sức, tôi được đưa vào phòng 'bệnh nặng' để theo dõi điều trị. Phòng có năm người, chỉ trong khoảng tuần lễ có bốn người lần lượt ra đi về cõi vĩnh hằng.

Khám phá nét độc đáo của Chùa Ốc tại Cam Ranh

Chùa Từ Vân, còn gọi là Chùa Ốc hay Chùa San Hô, được xây dựng từ năm 1968 với kiến trúc vô cùng độc đáo. Đó là hàng triệu vỏ ốc và san hô được chính các nhà sư của chùa sử dụng để xây dựng nên ngồi chùa.

Chùa 'vỏ ốc' và 18 tầng địa ngục

Chùa Từ Vân hay dân gian còn gọi là Chùa Ốc, Chùa San Hô. Chùa tọa lạc trên đường 3/4 Phường Cam Linh, TP.Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa.

Báo ân Cha mẹ

Con biết để trở thành người hữu dụng trong xã hội, con phải hết lòng cống hiến khả năng, công sức và thời giờ của mình để góp phần làm lợi ích cho tha nhân, vì làm lợi ích cho tha nhân cũng chính là làm lợi ích cho con và gia đình.

Thực hành tư tưởng 'bất hại - Ahiṃsā' qua triết lý Bát chính đạo

Thực hành 'Ahiṃsā' chính là cố ý kiềm chế mọi hành động, nguyên nhân hành động hoặc ý định hành động phát sinh từ sân hận hoặc tham lam kèm theo ý muốn không làm hại người khác.

Chánh ngữ trong mối liên hệ với truyền thông bất bạo động

Suốt nhiều năm, tôi làm việc gần gũi với những nạn nhân bị ảnh hưởng bởi bạo lực gia đình. Hầu hết nạn nhân là phụ nữ và trẻ em.

Vì sao 'tu hành' có thể nhận thức chân lý

Mục đích của việc tu hành là để đoạn trừ phiền não, thoát khỏi sinh tử, khai mở trí tuệ và chứng ngộ chân lý.

Phật pháp trong cuộc sống

Tám vạn bốn ngàn pháp môn của phật pháp, chính là điều thuốc tốt chuyên trị căn bệnh phiền não. Người mắc chứng phiền não tham sân si có thể dùng giới - định - tuệ để điều trị, kém mắc chứng keo kiệt thì lấy Bố thí điều trị, người hùng bạo thì lấy từ bi điều trị, người thất bại, thối chí thì lấy nhân duyên điều trị, hoặc là dùng pháp môn lục độ, bát chính đạo, tham thiền, lạy Phật, niệm Phật…không những có thể chữa trị được phiền não, mà còn là liều thuốc kỳ diệu để giải thoát.

Khác biệt giữa nhóm hướng ngoại và hướng nội trong Phật giáo

Căn tính con người tuy muôn hình muôn vẻ nhưng quy nạp lại được phân làm bốn nhóm chính trong Phật giáo. Ngoài nhóm Đại thừa và Tiểu thừa còn có nhóm hướng ngoại và hướng nội.

Chánh ngữ khi sử dụng mạng xã hội

Frederick M.Ranallo đã chỉ ra rằng chánh ngữ chính là phương pháp đối trị và loại bỏ những thói quen phản ứng và bình luận vô tội vạ đưa đến những bãi chiến trường lộn xộn trên mạng xã hội.

Nghiệp và ý chí tự do

Karma là một từ tiếng Phạn có nghĩa là 'hành động'. Một cách đơn giản để hiểu nghiệp là nhìn nó như những khoảnh khắc nhân quả. Ví dụ, nếu ai đó uống một tách trà lớn vào buổi sáng, đó là nhân. Và quả là họ sẽ phải đi nhà vệ sinh nhiều lần vào buổi chiều.

Học sinh tiểu học làm luận về Đức Phật

Tôi không thể nghĩ được thực tế một học sinh tiểu học làm bài luận về Đức Phật trong một lớp học bình thường.

Tư liệu hữu ích cho những ai muốn hiểu về đạo Phật

Sách 'Thế giới Phật giáo', 'Trái tim của bụt' và 'Tìm hiểu Phật học phổ thông' là những tư liệu hữu ích cho các phật tử, đặc biệt là cho những ai mới bắt đầu tìm hiểu về đạo Phật.

Những sự kiện quan trọng kỷ niệm Đại lễ Tam hợp Vesakhapuja (Hết)

Canh chót đêm Rằm tháng Vesakhamāsa cách đây 2.568 năm, tại khu rừng Sālā xứ Kusinārā (xứ Ấn Độ), đức Phật Gotama tịch diệt Niết bàn, chấm dứt tử sinh luân hồi trong ba giới bốn loài.

Về con chim hai đầu ở chùa Bút Tháp

Đây là con chim ở cõi Tây Phương Cực Lạc, có tên là Cộng Mệnh điểu (Chim đôi cùng mạng sống), được kinh điển Phật giáo ghi chép.

Chính ngữ chuẩn mực

Chính kiến và Chính tư duy rất khó hiểu thấu; nhưng yếu tố theo sau - Chính ngữ - dễ hiểu hơn vì nó ít trừu tượng hơn và liên quan đến việc thực hành trực tiếp các quyết định đúng đắn trong giao tiếp hàng ngày.

Thiền định giúp nhân viên y tế giảm thiểu tình trạng kiệt sức

Một nghiên cứu mới đây đã chỉ ra rằng việc thực tập thiền định và quán tưởng về lòng từ bi có thể giúp các chuyên gia y tế thuyên giảm sự kiệt sức trong công việc.

Nghe Pháp thế nào cho có lợi lạc? - [Kỳ 2]: Tiếp cận, chọn lọc, xử lý thông tin một cách chánh niệm

'Người học Phật cần chọn lọc thông tin một cách cẩn thận, để đảm bảo quá trình học và nghiên cứu phật pháp luôn đi đúng hướng', Thượng tọa Thích Minh Nhẫn, Phó ban, Chánh Thư ký Ban Hoằng pháp T.Ư kiêm Trưởng Phân ban Truyền thông Hoằng pháp và ứng dụng công nghệ Ban Hoằng pháp T.Ư nói như vậy.

Đưa Phật giáo vào phương Tây

Hiện nay, nhịp đập tâm linh của nước Mỹ đang dần thay đổi, người Tây phương dường như đã tiếp xúc với cội nguồn tâm thức của họ nhiều hơn bao giờ hết.

Tìm hiểu con đường Bát chính đạo qua kinh Trung bộ

Bát chính đạo nếu được tu tập sẽ dập tắt mọi não phiền đang nung nấu, đốt cháy thân tâm mỗi ngày. Vậy nên, 'tính năng hiệu quả của Bát chính đạo là giúp hành giả vượt lê hai phương cách sống, giúp con người phát triển tầm nhìn chơn chính, ứng dụng lòng tin vào tư duy chân chính'.

Ứng dụng triết lý đạo Phật trong kinh doanh

Kinh doanh được những doanh nhân Phật tử thúc đẩy chiến lược toàn diện, nhằm mang lại lợi ích ngay cả cho cộng đồng nơi doanh nghiệp đang hoạt động thông qua các nguyên tắc đồng cảm và cùng với mọi người tắm mát trong suối nguồn từ bi tâm và sưởi ấm dưới ánh quang dương trí tuệ.

Thất bại không vô nghĩa

Con đường dẫn tới thành công, không trải đầy hoa hồng. Chúng ta phải vượt qua muôn vàn thử thách để có được điều mình muốn. Thất bại sẽ giúp con người tôi luyện ý chí và sức mạnh.

Chết không bứt rứt

Bứt rứt là cảm giác khó chịu, không yên trong người. Cả thân và tâm đều không thoải mái, bất an.

Hòa thượng Hộ Tông (1893- 1981)

Hòa thượng Hộ Tông thế danh là Lê Văn Giảng, sinh năm 1893 tại làng Tân An, quận Tân Châu, tỉnh Châu Đốc. Ngài xuất thân trong một gia đình trung lưu trí thức, thân phụ là ông Lê Văn Như, thân mẫu là bà Đinh Thị Giêng.

Suy ngẫm về Chính ngữ

Trong Bát Chính đạo, đức Phật xếp Chính ngữ vào vị trí thứ ba, sau Chính kiến, Chính tư duy. Chính ngữ là gì? Đức Phật dạy: 'Và này các Tỳ kheo, thế nào là Chính ngữ? Này các Tỳ kheo, đó là từ bỏ nói láo, từ bỏ nói hai lưỡi, từ bỏ nói lời độc ác, từ bỏ nói lời phù phiếm. Này các Tỳ kheo, đây gọi là Chính ngữ' (Kinh Tương ưng bộ). Hay nói cách khác, Chính ngữ là lời chân thật, lương thiện, đúng đắn, chính đáng.

Thượng tọa Thích Nhật Từ ra mắt sách 'Chạm đến tim con' dành cho phụ huynh

Tại chùa Giác Ngộ (Q.10, TP.HCM), sáng 21-1, diễn ra buổi ra mắt sách 'Chạm đến tim con' của tác giả Thượng tọa Thích Nhật Từ nói về 'Hành trình trở thành cha mẹ tỉnh thức'.

Phật giáo có đường lối riêng – Phần 3

Những pháp môn tu học hiện giờ của Phật giáo được pha trộn rất nhiều giáo pháp của ngoại đạo như kinh Pháp Hoa dạy: 'Dù cho tạo tội hơn núi cả Diệu Pháp Liên Hoa tụng mấy hàng'

Đừng gán ghép mê tín dị đoan cho Phật giáo!

Cách đây 2613 năm, Ngài Tất Đạt Đa Cồ Đàm (Siddhārtha Gautama), khi đó 35 tuổi, đã giác ngộ dưới gốc Bồ đề, đạt thành chánh quả, trở thành Đấng Thích Ca Mâu Ni (Shakyamuni – Đấng giác ngộ của tộc Thích Ca), hay còn được tôn xưng là Phật Toàn giác. Phật giáo chính thức được khai sinh từ đó. Tư tưởng nguyên thủy của Đức Phật thể hiện rõ là một học thuyết triết học với vũ trụ quan và nhân sinh quan sâu sắc chứ không phải là một tôn giáo thuần túy với đức tin vào một Đấng toàn năng có khả năng phù hộ độ trì cho con người thành Phật.

Nội lực đến từ nỗ lực cá nhân

Nội lực tinh thần của một người trẻ vững vàng giúp họ đối diện với một đời sống hiện đại nhiều áp lực, thử thách. Thế nhưng nội lực tinh thần vốn dĩ không sẵn có, cũng không dễ có được nếu không biết cách xây dựng và trau dồi.

Phật giáo có đường lối riêng – Phần 2

Chân lý thứ tư của Phật giáo là một sự thật. Vì thế những pháp môn nào tu học không ở trong chân lý thứ tư, tức là ngoài chương trình giáo dục đào tạo của Bát Chánh Đạo này đều là pháp môn của ngoại đạo.

Tuệ & thức

Tuệ là trí tuệ tức cái biết, thức là nhận thức cũng là cái biết. Cả hai đều là cái biết nhưng có đặc điểm khác nhau. Pháp thoại này, Tôn giả Xá-lợi-phất đã khéo léo thỉnh ý Tôn giả Đại Câu-hy-la nhằm giúp hội chúng sơ cơ nhận ra sự khác biệt này.

Trưởng lão giảng về Tứ Niệm Xứ

Tứ Niệm Xứ là pháp môn nhiếp tâm BẤT ĐỘNG cuối cùng của Phật giáo, vì chính người tu tập sống được với tâm Bất Động là đã chứng đạo; ở đây không còn tu pháp môn nào khác nữa. Cho nên, pháp môn Tứ Niệm Xứ được xem là pháp môn tu tập cuối cùng của Phật giáo, gọi là CHÍNH NIỆM.

Giao lưu với bạn trẻ: Thiền như là giải pháp giúp 'cân bằng trong khủng hoảng'

'Cân bằng trong khủng hoảng' là chủ đề giao lưu cùng bác sĩ Đỗ Hồng Ngọc và tiến sĩ vật lý, nhà văn Nguyễn Tường Bách do Phanbook tổ chức.

Chia sẻ kinh nghiệm ăn chay, tác ý để đuổi bệnh

Chúng ta nên thấy rõ lợi ích thiết thực của việc ăn trường chay, thực hiện điều đó là tấm gương cho bao nhiêu người noi theo. Chính vì lẽ đó nên chúng tôi xin cố gắng viết lên những dòng này để cho ai hữu duyên được đọc ngõ hầu cứu giúp được người nào tìm về chính pháp của đức Thế Tôn là quý lắm vậy...

Ứng dụng Bát Chính Đạo giải quyết việc lạm dụng chất gây nghiện

Khởi nguồn từ Chính niệm, Từ bi tâm và sự Hiểu biết thấu đáo về thân phận con người, các giới Luật, cơ sở của Đạo đức Phật giáo có thể đóng một vai trò then chốt trong việc phòng chống lạm dụng chất gây nghiện và hỗ trợ phục hồi.

Ngôi chùa duy nhất ở Việt Nam được xây dựng từ san hô, vỏ ốc

Đây là ngôi chùa độc lạ khi xây dựng từ san hô, vỏ ốc - một trong những điểm du lịch tâm linh nổi tiếng và thú vị mà du khách không thể bỏ qua.

Showbiz 2/11: 19 năm hôn nhân của NSƯT Thu Huyền và ca sĩ Tấn Minh

NSƯT Thu Huyền có những chia sẻ về dấu mốc 19 năm kỷ niệm ngày cưới với chồng của mình – ca sĩ Tấn Minh.

Động thái lạ của G-Dragon giữa lúc bị cảnh sát triệu tập

G-Dragon tiếp tục trở thành chủ đề nóng trên mạng xã hội sau khi đăng lên Instagram Story một bức ảnh rồi xóa vội. Tuy nhiên, cư dân mạng đã nhanh chóng chụp màn hình.

Tâm là gì, ở đâu? Tại sao lại là 'Phật tại Tâm?'

Quán Tâm là quan sát sự thật cái Biết khởi lên các Pháp là Tâm chứ không phải Vật chất, vì cái Biết của chúng ta là biết về Lộ trình Tâm chứ đâu phải chúng ta biết chính xác sự thật về thế giới vật chất đâu?

Con đường trung đạo trong đạo Phật là gì?

Con đường Trung đạo dùng để chỉ chung các phương pháp giảng dạy của đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Giáo pháp của Ngài tránh những cực đoan trong cách tu học, không buông thả theo dục lạc và cuộc sống khổ hạnh tuyệt đối.

Tổ sư Minh Đăng Quang cùng những đặc trưng tu tập của Hệ phái Phật giáo Khất sĩ Việt Nam

Tư tưởng chủ đạo của Tổ sư Minh Đăng Quang không ngoài Tam vô lậu học làm nơi y cứ tu hành. Ngày nay do vì cách Phật, xa Tổ, ít ai tìm thấy chơn đạo, mà vật chất thì mỗi ngày một thịnh hành. Do vậy, con người càng lún sâu vào hố tội lỗi, bị cuốn hút vào mùi danh bả lợi ngũ dục của thế gian. Đối với người tu cũng thế, pháp thế gian lúc nào cũng làm cho tâm tham ái dấy khởi quên mất ý chí, nghị lực.

'Trái tim của Bụt' mừng ngày tiếp nối thiền sư Thích Nhất Hạnh và Ngày Doanh nhân Việt Nam

Thiền sư Thích Nhất Hạnh còn giảng dạy về cách để chúng ta tiếp nhận kiến thức mà không bị lầm đường lạc lối theo phương pháp Văn - Tư - Tu. Văn là tiếp nạp những kiến thức mới; Tư là tư duy, nghiền ngẫm về những kiến thức đã được học; và cuối cùng là Tu, tức đem những kiến thức đã học để áp dụng vào thực tế.