Không được bảo vệ, Di tích Quốc gia thành bãi hoang chăn bò

Sau 10 năm được 'sắc phong' là di tích Quốc gia, di chỉ khảo cổ Phôi Phối - Bãi Cọi ở Hà Tĩnh không có rào chắn, biển báo, không được bảo vệ đúng mức và bị xâm hại nghiêm trọng.

Văn hóa Hà Tĩnh nhìn từ các mẫu người

Sinh thời, nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Vũ Ngọc Khánh đã tổng kết người Xứ Nghệ có 4 phẩm chất: lý tưởng trong tâm hồn, trung kiên trong bản chất, khắc khổ trong sinh hoạt, cứng cỏi trong giao tiếp và 3 mẫu người: một kẻ bình dân khố chạc, một người chữ nghĩa văn chương, một chiến sĩ tiên phong cách mạng...

Phát triển du lịch bền vững ở Hà Tĩnh

Với nguồn tài nguyên về hệ sinh thái phong phú, đa dạng sinh học, hệ thống di sản vật thể và phi vật thể giàu bản sắc cùng sự quyết tâm của các cấp, ngành, tỉnh Hà Tĩnh đang mở rộng những cơ hội mới cho phát triển du lịch bền vững.

Liên kết giá trị văn hóa kết hợp khai thác du lịch 3 tỉnh Thanh Hóa - Nghệ An - Hà Tĩnh

Phát huy, liên kết các giá trị văn hóa kết hợp khai thác du lịch của 3 địa phương sẽ là cơ sở để Thanh Hóa - Nghệ An - Hà Tĩnh cùng nhau phát triển.

Phục dựng trống Đông Sơn từ nghìn mảnh ghép ở thành cổ

Là trống đồng đầu tiên thành công trong việc phục dựng khảo cổ, tuy nhiên đây không phải lần đầu tiên Việt Nam tiến hành phục dựng trống đồng.

Phục dựng trống Đông Sơn từ nghìn mảnh ghép ở thành cổ

Là trống đồng đầu tiên thành công trong việc phục dựng khảo cổ, tuy nhiên đây không phải lần đầu tiên Việt Nam tiến hành phục dựng trống đồng.

Khám phá nhiều di vật đặc sắc của văn hóa Đông Sơn

Những di vật đặc sắc của văn hóa Đông Sơn mới được sưu tầm, cùng những phát hiện mới về khuôn đúc trống đồng tại Luy Lâu (Bắc Ninh) qua khai quật khảo cổ học, có niên đại sau Công nguyên vừa được giới thiệu tới công chúng.

Trưng bày chuyên đề 'Âm vang Đông Sơn'

Sáng 22/11, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, địa chỉ số 01 Tràng Tiền, quận Hoàn Kiếm, TP. Hà Nội đã khai mạc trưng bày chuyên đề 'Âm vang Đông Sơn' nhân ngày Di sản Văn hóa Việt Nam 23.11 và hướng tới kỷ niệm 100 năm phát hiện, nghiên cứu văn hóa Đông Sơn (1924 – 2024) nhằm giới thiệu tới công chúng những di vật đặc sắc của văn hóa Đông Sơn mới được Bảo tàng sưu tầm và những phát hiện mới về khuôn đúc trống đồng tại Luy Lâu (tỉnh Bắc Ninh).

Trưng bày hiện vật mới phát hiện của văn hóa Đông Sơn

Sáng nay, Bảo tàng lịch sử quốc gia đã khai mạc triển lãm với tên gọi 'Âm vang Đông Sơn'. Lần đầu tiên, giới thiệu tới công chúng những di vật đặc sắc của văn hóa Đông Sơn mới được sưu tầm, cùng phát hiện mới về khuôn đúc trống đồng tại Luy Lâu (Bắc Ninh) qua khai quật khảo cổ học.

Trưng bày những di vật đặc sắc của văn hóa Đông Sơn

Sáng 22-11, tại Hà Nội, Bảo tàng Lịch sử quốc gia tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề 'Âm vang Đông Sơn', giới thiệu tới công chúng những di vật đặc sắc của văn hóa Đông Sơn mới được Bảo tàng sưu tầm.

Chiếc trống đồng Đông Sơn có kích thước lớn nhất lịch sử

Trưng bày chuyên đề 'Âm vang Đông Sơn' do Bảo tàng Lịch sử quốc gia thực hiện từ ngày 22/1 đến tháng 4/2024, giới thiệu nhiều hiện vật từ thời văn hóa Đông Sơn cách đây hàng ngàn năm tuổi. Đặc biệt tại đây cũng trưng bày trống đồng Sao Vàng - trống đồng Đông Sơn có kích thước lớn nhất từng được phát hiện ở Việt Nam đến nay.

Trưng bày di sản mới phát hiện về văn hóa Đông Sơn đến tháng 4-2024

Nhiều phát hiện mới về văn hóa Đông Sơn đã được giới thiệu tại trưng bày 'Âm vang Đông Sơn' diễn ra vào ngày 22-11 tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia (Hà Nội).

Trưng bày những di vật đặc sắc mới phát hiện của văn hóa Đông Sơn

Bảo tàng Lịch sử quốc gia lần đầu tiên giới thiệu tới công chúng trong và ngoài nước những di vật đặc sắc của văn hóa Đông Sơn mới được Bảo tàng sưu tầm thông qua trưng bày 'Âm vang Đông Sơn'. Trưng bày nhằm chứng minh sức sống mạnh mẽ của văn hóa Đông Sơn, góp phần giải đáp những bí ẩn liên quan đến kỹ thuật đúc trống đồng từ 2.000 năm trước.

Văn hóa Đông Sơn - một thời kỳ rực rỡ của nền văn minh Việt cổ

Ngày 22/11, nhằm chào mừng ngày Di sản Văn hóa Việt Nam 23/11 và hướng tới kỷ niệm 100 năm phát hiện, nghiên cứu văn hóa Đông Sơn, Bảo tàng Lịch sử quốc gia đã tổ chức trưng bày chuyên đề 'Âm vang Đông Sơn'. Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hoàng Đạo Cương đã tới tham dự trưng bày.

Trưng bày chuyên đề 'Âm vang Đông Sơn'

Trưng bày 'Âm vang Đông Sơn' đã chính thức khai mạc sáng 22/11 tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia.

Đánh thức tiềm năng du lịch văn hóa, tâm linh vùng đất thiêng Ngàn Hống

Nằm trên một vùng non xanh, nước biếc, giàu trầm tích văn hóa, danh thắng và các lễ hội truyền thống đặc sắc, TX Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh) như 'nàng công chúa say ngủ' đang chờ các nhà đầu tư đánh thức để trở thành điểm đến hấp dẫn, thu hút du khách muôn phương.

Trưng bày chuyên đề 'Âm vang Đông Sơn' nhân Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam

Sáng 22/11, tại số 1 Tràng Tiền (Hà Nội), Bảo tàng Lịch sử quốc gia tổ chức trưng bày chuyên đề 'Âm vang Đông Sơn' nhân dịp ngày Di sản Văn hóa Việt Nam 23/11 và hướng tới kỷ niệm 100 năm phát hiện, nghiên cứu văn hóa Đông Sơn.

Trưng bày di sản đặc sắc mới phát hiện về văn hóa Đông Sơn

Bảo tàng Lịch sử quốc gia ngày 20/11 cho biết sẽ tổ chức trưng bày chuyên đề 'Âm vang Đông Sơn', giới thiệu tới công chúng những di vật đặc sắc của văn hóa Đông Sơn mới được sưu tầm cùng phát hiện mới về khuôn đúc trống đồng tại Luy Lâu (Bắc Ninh) qua khai quật khảo cổ học.

Nửa nhiệm kỳ ngành VHTTDL: Chuyển đổi số trong lĩnh vực bảo tàng góp phần bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa

Chuyển đổi số là xu thế tất yếu trong thời đại công nghệ 4.0. Riêng đối với lĩnh vực bảo tàng, việc số hóa và từng bước chuyển đổi số được xem là một bước tiến quan trọng để vừa làm tốt công tác lưu giữ, bảo tồn di sản, vừa đem lại những thay đổi tích cực trong việc quảng bá di sản văn hóa hướng tới phát triển du lịch thông minh và đưa di sản đến gần hơn với du khách và người dân.

Bộ trưởng Bộ VH-TT&DL Nguyễn Văn Hùng: Hà Tĩnh cần xem xét xây dựng đề án làng văn hóa kiểu mẫu

Bộ trưởng Bộ VH-TT&DL Nguyễn Văn Hùng nhấn mạnh, khi văn hóa thấm sâu trong mỗi địa bàn, mỗi cơ quan, đơn vị, sẽ tạo ra được sức mạnh tổng hợp để phát huy giá trị văn hóa của núi Hồng - sông La, của con người Hà Tĩnh…

Văn hóa, con người Hà Tĩnh - nguồn lực to lớn để phát triển

Trong dòng chảy văn hóa Việt Nam, mảnh đất Hà Tĩnh được định vị là vùng địa linh, nhân kiệt. Linh khí của vùng đất núi Hồng - sông Lam tỏa rạng dọc chiều dài lịch sử, nhân kiệt nối nhau từ đời này sang đời khác tạo nên nguồn lực to lớn cho sự phát triển của Hà Tĩnh hiện tại và mai sau.

Du lịch - 'đất vàng' cho nhà đầu tư vào Hà Tĩnh

Với nhiều tiềm năng, lợi thế chưa được khai thác, du lịch Hà Tĩnh đang đón đầu cơ hội lớn cho các nhà đầu tư, sau khi Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050.

Nhận diện giá trị di sản - nguồn lực nuôi dưỡng, làm giàu bản sắc văn hóa Hà Tĩnh

Nằm trên dải đất như vồng lên bởi những nỗ lực chinh phục thiên nhiên của con người, Hà Tĩnh hội tụ nhiều giá trị qua hệ thống di sản văn hóa độc đáo. Những vỉa tầng văn hóa đó ngày càng được nhận diện, phát huy, trở thành tài nguyên vô giá, là nguồn lực nội sinh, nuôi dưỡng và làm giàu bản sắc cho miền quê núi Hồng - sông La…

Nghe tiếng ngàn xưa vọng về: Di chỉ bí ẩn về người tiền sử ở Trung Bộ

Những phát hiện tại di chỉ khảo cổ Bàu Tró là bằng chứng người nguyên thủy từng cư trú tại đây với sự giao thoa văn hóa vô cùng đặc sắc; có ý nghĩa khoa học to lớn trong việc công nhận sự tồn tại của thời kỳ hậu đồ đá trên vùng đất Quảng Bình ngày nay

Văn hóa, con người Hà Tĩnh - tiềm năng vô tận

Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, những giá trị văn hóa quê hương Hà Tĩnh tiếp tục được hun đúc, kết tinh, hội tụ và tỏa sáng mãnh liệt.

Về 'Nghi Xuân bát cảnh'

Về 'Nghi Xuân bát cảnh'

Nhân lên 'sức mạnh mềm' văn hóa, khơi dậy khát vọng con người Hà Tĩnh

Nhân lên 'sức mạnh mềm' văn hóa, khơi dậy khát vọng con người Hà Tĩnh

Tìm hiểu tri thức dân gian với văn hóa người Hà Tĩnh

Người Hà Tĩnh có một đặc trưng văn hóa riêng, hài hòa, chân thật, tế nhị và bao trùm lên là tính nhân văn. Chính nhờ có truyền thống đó mà vùng đất này suốt chiều dài lịch sử của đất nước, thời nào cũng sản sinh ra những anh hùng, những nhà văn hóa lớn.

Xuân Thành vươn tới khu du lịch biển hiện đại, đẳng cấp

Với sự đầu tư đồng bộ, khu du lịch Xuân Thành ở vùng biển phía Bắc Hà Tĩnh đang dần hiện lên hình hài của một khu du lịch biển hiện đại, sang trọng, đẳng cấp nhưng vẫn hòa quyện trong vẻ đẹp non nước hữu tình của miền đất hát Nghi Xuân.

Hà Tĩnh - vùng đất cổ hùng vĩ và thơ mộng

Hà Tĩnh - vùng đất cổ hùng vĩ và thơ mộng

Số hóa để bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa

Số hóa để bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa

Ngắm những cổ vật đặc sắc được trưng bày tại Bảo tàng Hà Tĩnh

Có tuổi đời hàng trăm, hàng nghìn năm, mỗi cổ vật quý đang được trưng bày tại Bảo tàng Hà Tĩnh đều mang trong mình câu chuyện về lịch sử, văn hóa, con người vùng đất núi Hồng sông La.

Đề xuất giải pháp phát huy giá trị văn hóa, con người Hà Tĩnh thời kỳ hội nhập

Các giải pháp để xây dựng, phát huy giá trị văn hóa, con người Hà Tĩnh trong thời kỳ hội nhập đã được các nhà nghiên cứu văn hóa đề xuất tại hội thảo khoa học chuyên ngành.

Dấu hiệu giao lưu giữa các nền văn hóa cổ đại

Bãi Cọi là di tích khảo cổ học đặc biệt, bởi nó mang đặc trưng của cả hai nền văn hóa Đông Sơn và Sa Huỳnh nổi tiếng. Di tích mộ cổ và đồ tùy táng Bãi Cọi có ý nghĩa rất quan trọng trong nghiên cứu thời Sơ sử ở Việt Nam.

Khám phá thời sơ sử qua các hiện vật quý

Với hơn 150 ảnh, tài liệu, hiện vật được làm từ nhiều chất liệu như: Đá, gốm, kim loại, thủy tinh... thuộc sưu tập hiện vật Bãi Cọi lưu giữ tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia và Bảo tàng Hà Tĩnh, Trưng bày chuyên đề 'Bãi Cọi-Nơi gặp gỡ các nền văn hóa' đã dẫn dắt khách tham quan về thời sơ sử miền Trung Việt Nam.

Sâu lắng các giá trị di sản văn hóa đặc sắc của Hà Tĩnh

Hà Tĩnh là vùng đất có bề dày văn hóa với nhiều di sản vật thể, phi vật thể. Gần đây, cùng với sự tích cực của các cơ quan chức năng trong việc sưu tầm và bảo tồn, những di sản càng phát huy giá trị trong đời sống .