Thơ Bình Nguyên Trang

Khuất sau những bài báo sinh động, là một nhà thơ Bình Nguyên Trang nhạy cảm, nữ tính, và tinh tế.

'Bắt đền tháng năm' - Tiếc nuối tuổi học trò vụt bay

Bài thơ 'Bắt đền tháng năm' đã gợi lên trong lòng độc giả tình cảm sâu sắc và những ý niệm suy tư về thời gian.

'Một tiếng gọi' từ tiềm thức sâu thẳm...

Lần đầu tiên tôi gặp nhà thơ Thiên Sơn (Nguyễn Xuân Hoàng) trong buổi ra mắt tập thơ mới xuất bản của tôi. Cũng là lần đầu tiên tôi đọc thơ Thiên Sơn, tập thơ 'Một tiếng gọi'. 'Đến giờ, tôi vẫn luôn cảm thấy cuộc đời tôi và thơ tôi là một tiếng gọi. Một tiếng gọi tha thiết trong mênh mông...'. Lời của tác giả in đầu tập thơ.

'Những bông hoa xanh' trong nhạc Trần Lệ Giang

Trần Lệ Giang nổi tiếng từ lúc mới 20 tuổi. Ngay từ những sáng tác đầu tiên: 'Ước mơ xanh', 'Đất nước tình yêu', chị đã khiến khán giả phải chờ đợi. Tuy nhiên, một khoảng thời gian rất dài sau đó, Trần Lệ Giang im lặng, ngỡ như chị đã rời cuộc chơi. Rồi bất ngờ ở tuổi ngoài 60, nữ nhạc sĩ đã có sự trở lại ngoạn mục khi liên tiếp cho ra những ca khúc mới.

Đề thi thử vào lớp 10 môn Văn năm 2024 - 2025 của Trường THPT Chuyên - Thái Nguyên

Tổng hợp đề thi thử vào lớp 10 môn Văn năm 2024 - 2025 của Trường THPT Chuyên - Thái Nguyên hay nhất với gợi ý trả lời chi tiết giúp học sinh có thêm tài liệu tham khảo để làm bài thi vào lớp 10 năm 2024 tốt hơn.

Hơi thở lục bát trong đời sống thơ đương đại

Cách đây 15 năm, khi khảo sát ngẫu nhiên 20 tập thơ của các tác giả đương đại để phân tích về sự phát triển dung lượng dòng thơ Việt, tôi đã nhận thấy hình thức tự do là hình thức chủ yếu mà các tác giả lựa chọn để thể hiện tác phẩm của mình. Có thể dễ dàng thấy điều này qua các sáng tác của Inrasara, Lê Thị Mỹ Ý, Tuyết Nga, Nguyễn Hữu Hồng Minh, Phan Huyền Thư, Bình Nguyên Trang, Ly Hoàng Ly, Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Thúy Hằng hay các thành viên của nhóm 'Ngựa trời'…

Đời sống sinh viên được khắc họa ấn tượng trên Báo Sinh Viên Việt Nam

SVVN - Sinh viên, họ là ai? Họ cần gì? Họ muốn gì? Đó chính là câu hỏi đặt ra và báo cần đáp ứng. Đó là lý do mà tờ Ban Biên tập đã tạo ra những chuyên mục giành riêng cho các bạn sinh viên trong cả nước.

Ý thức nữ quyền trong thơ đương đại

Từ đầu thế kỷ XX đến nay, làn sóng đấu tranh đòi lại quyền lợi cho phụ nữ và bày tỏ khát vọng về vấn đề bình đẳng giới ngày càng dâng lên mạnh mẽ.

Cuộc đời không ít tác giả có 'niềm đau này xin giấu dưới thịt da'

'Lặng lẽ những đời văn' tập hợp những ghi chép, chiêm nghiệm của tác giả Ngô Thảo về đời sống các văn nghệ sĩ đằng sau mỗi tác phẩm vô cùng sinh động và nhiều màu sắc.

Đến với bài thơ hay: Đi xa để gần gũi ngàn năm...

Tháng Ba có những nỗi niềm cụ thể gọi thành tên nhưng cũng có nỗi niềm mơ hồ như sương như khói...

Tháng ba đi, hoa gạo nở hết rồi…

Đã khuya rồi, tôi nhận được tin nhắn của bạn. Đó là những dòng chữ trách móc tôi năm nào cũng thất hẹn, chẳng thể dành ra mấy ngày để đến thăm nơi ở của vợ chồng bạn, dù nơi đó chỉ cách xa nơi tôi ở hơn trăm cây số. Thế mà lần lữa mãi, tôi vẫn chưa thu xếp được, dù bây giờ vẫn còn vương vấn 'tháng ăn chơi'…

Hình tượng người mẹ trong thi ca Việt Nam

Nhà thơ Trần Đăng Khoa, Tiến sĩ ngôn ngữ học Đỗ Anh Vũ và nhà thơ Bình Nguyên Trang đã có những chia sẻ chân thành, xúc động về tình mẫu tử, về hình tượng người mẹ trong thi ca Việt trong tọa đàm cùng tên diễn ra ngày 7/3 tại Hà Nội.

Nhà thơ Trần Đăng Khoa tiết lộ về người mẹ không biết chữ

'Mẹ của tôi không biết chữ, chưa bao giờ được cắp sách đến trường. Nhưng không hiểu sao bà thuộc toàn bộ Truyện Kiều. Sau này, khi có trong tay cuốn sách in Truyện Kiều, bà lần theo từng câu thơ đã thuộc mà nhận ra mặt chữ', nhà thơ Trần Đăng Khoa cho biết tại Tọa đàm 'Hình tượng người mẹ trong thi ca Việt'.

Về

Nhà thơ Bình Nguyên Trang trong bài thơ 'Về' in trên Tinh hoa Việt Xuân Quý Mão có những câu rất gợi: 'Chiều ba mươi hoa đào như tiếng gọi/ Nói với chúng ta về tình thân, ấm áp nụ cười/ Chúng ta nhìn nhau đời quá yên vui/ Tạ ơn mùa xuân cho ta còn gặp lại...'

Thiên chức trong thơ nữ Việt Nam hiện đại

Nếu như tình yêu lứa đôi, tình cảm vợ chồng là thứ có khi gặp phải nhiều dang dở, đổ vỡ thì tình mẹ con luôn là một tình cảm bất biến, thủy chung, trước sau như một.

Chuyện đời thường nhưng hóa phi thường về người thầy đặc biệt Nguyễn Ngọc Ký

Trong những dòng hồi ức của bạn bè, học trò, thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký là minh chứng rõ nét nhất về quyết tâm và nghị lực phi thường của con người.

Nguyễn Ngọc Ký - người thầy vẽ nên thế giới văn chương lấp lánh bằng đôi chân

Một học trò của thầy Nguyễn Ngọc Ký chia sẻ có được cuộc sống như hiện tại phần lớn là nhờ vào những năm tháng sống trong thế giới văn chương lấp lánh của thầy.

Tiếc thương nhà giáo Nguyễn Ngọc Ký

Thế hệ chúng tôi hồi đó ai cũng biết đến Nguyễn Ngọc Ký và luôn nghĩ về ông như một tấm gương sáng của nghị lực phi thường và một tâm hồn rộng lớn - nhà thơ Nguyễn Quang Thiều, Chủ tịch Hội nhà văn Việt Nam, thương tiếc nhà giáo Nguyễn Ngọc Ký.

'Điều không thể mất' ở nhạc sĩ Ngọc Châu

Nhạc sĩ Ngọc Châu đã về miền xa thẳm nhưng có 'Điều không thể mất' luôn ở lại với đồng nghiệp, khán giả hôm nay và mai sau...

Thơ những ngày giãn cách

Những ngày này, hai thành phố lớn ở hai đầu đất nước vẫn đang căng mình để chống lại đại dịch COVID-19. Đại dịch đã gây ra bao khó khăn cho mỗi gia đình, mỗi vùng miền, mỗi quốc gia; nhưng cũng đồng thời lại là một thử thách để chúng ta biết yêu thương và chia sẻ nhiều hơn. Tuyển tập 'Mùa nhớ - Thơ những ngày giãn cách' gồm 44 bài thơ của 33 tác giả, do NXB Văn học vừa ấn hành cuối năm qua chính là tiếng nói trong mùa dịch bằng ngôn ngữ của thi ca.

Mênh mang khoảng trời hoa gạo

Văn hóa và Đời sống - Giữa muôn vàn sắc màu thiên nhiên hội tụ, hoa gạo tự mình thắp lên sắc đỏ nồng nã, tự biết cách mà làm nôn nao lòng người. Những cánh hoa tô rực trời quê gợi thương gợi nhớ nên ký ức lần lượt ùa về trong trái tim đứa con ly hương.

Các nhà thơ nữ nghĩ về thơ

Với tư cách là người trong cuộc, các nhà thơ nữ nghĩ gì về thơ nói chung và thơ của giới nữ nói riêng? Báo Hànôịmới Cuối tuần gửi đến bạn đọc những suy tư của một số gương mặt thơ nữ đang hiện diện trong đời sống văn chương hôm nay.

28 ngàn người yêu văn chương sinh hoạt tại Quán Chiêu Văn

Tưởng như văn thơ bị lạc lõng giữa thời 'gạo châu củi quế', vậy nhưng có diễn đàn tên Quán Chiêu Văn đã thu hút được rất nhiều cây viết chuyên nghiệp, nổi tiếng và có tới 28 ngàn người yêu văn chương sinh hoạt và đăng các sáng tác của mình tại đây

Bài hát ngày trở về

Bình Nguyên Trang là nhà thơ khá quen thuộc với người yêu thơ Việt Nam. Chị có nhiều tập thơ, truyện ngắn, ký và tản văn được xuất bản.

Năm ấy cây quất cứu sống Dế Mèn - Tô Hoài

Năm ấy, sau Tết Âm lịch chục ngày, phóng viên Lan Anh và tôi tới thăm cụ Tô Hoài. Năm nào từ Đức về, tôi cũng tới thăm ông bà. Ngoài cái tri ân Dế Cụ - người sáng tạo ra cuốn Dế mèn phiêu lưu ký, để cho tôi hồi bé bớt hiếu chiến, ít đi cà khịa, nghịch ngợm đánh nhau với trẻ con trên đường phố…

Thì thầm bước chân

Trong văn hóa người Việt, nếu như đôi bàn tay thường được coi là tượng trưng cho khả năng lao động, sức lực và những đam mê thì đôi bàn chân hay hướng người ta đến những di chuyển, những sự vượt lên thử thách, không ngại khó khăn để chinh phục những gian khó, những đỉnh cao.

10 năm văn học trẻ Thủ đô

Tại Hà Nội vừa diễn ra tọa đàm với chủ đề 'Nhận diện văn học trẻ Thủ đô 10 năm gần đây' do Hội Nhà văn Hà Nội tổ chức, đặt ra một số vấn đề cơ bản của văn học trẻ hôm nay, như: Các tác giả trẻ đang ở đâu, có đóng góp gì đáng kể? Hạn chế chủ yếu của người viết trẻ là gì?...

Người nông dân đang vắng bóng trong văn chương Việt

Mặc dù trong thực tại, nông thôn Việt Nam đang có nhiều biến động, sự phát triển, đổi thay đi kèm với nhiều vấn đề xã hội, tốt có mà tiêu cực cũng có. Nhiều vụ việc phức tạp ở nông thôn đã được phản ánh trên truyền thông, báo chí, nhưng riêng trong văn học, đề tài này đang phải đối mặt với nguy cơ trở thành vùng... 'đất trắng'.