Xuất khẩu (XK) rau quả tiếp tục ghi nhận bước tăng trưởng khả quan đóng góp vào bức tranh tăng trưởng XK. Trong đó, sầu riêng đạt giá trị hơn 2,5 tỷ USD, các loại trái cây khác như thanh long, chuối, mít và xoài cũng đóng góp đáng kể vào tăng trưởng XK.
Theo UBND tỉnh Bến Tre, nhờ đẩy mạnh xúc tiến thương mại theo chiều sâu, duy trì và mở rộng thị trường xuất khẩu, trong 9 tháng năm 2024, kim ngạch xuất khẩu của tỉnh đạt hơn 1,2 tỷ USD, tăng 14,02% so với cùng kỳ năm trước và đạt hơn 70% kế hoạch năm.
Tỉnh Bến Tre đang khẩn trương chuẩn bị các điều kiện để tổ chức lễ xuất lô dừa tươi (dừa xiêm) chính ngạch đầu tiên sang thị trường Trung Quốc. Tại địa phương, hiện có 133 mã số vùng trồng dừa cơ bản đáp ứng điều kiện về sản xuất với diện tích gần 8.400ha với 12.800 hộ sản xuất.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam và Tổng cục Hải quan Trung Quốc vừa ký 3 Nghị định thư về xuất khẩu nông sản Việt Nam sang thị trường Trung Quốc; trong đó, dừa tươi là một trong 3 sản phẩm chính thức được xuất khẩu chính ngạch vào thị trường tỷ dân.
Không chỉ đón tin vui từ thị trường Trung Quốc, nhu cầu từ các thị trường khác cũng đang cao nên nhu cầu mua dừa tươi hiện đang tăng mạnh. Năm nay sẽ có sự đột phá trong xuất khẩu dừa tươi.
Sau Nghị định thư về xuất khẩu chính ngạch dừa tươi và sầu riêng đông lạnh của Việt Nam sang Trung Quốc được ký kết, vấn đề đặt ra đối với hai mặt hàng nông sản chủ lực này là cần làm gì để tận dụng tốt cơ hội mới cũng như nhận diện những mặt thách thức, tồn tại để khắc phục.
Theo UBND tỉnh Bến Tre, nhờ đẩy mạnh xúc tiến thương mại theo chiều sâu, duy trì và mở rộng thị trường xuất khẩu, trong quý I/2024, kim ngạch xuất khẩu của tỉnh đạt hơn 360 triệu USD, tăng 12,34%.
2 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu rau quả tiếp tục duy trì đà tăng trưởng ấn tượng. Nhiều thị trường mới đang được ngành rau quả mở rộng, phát triển mạnh mẽ.
Trong năm 2024, ngành hàng rau quả của Việt Nam được dự báo tiếp tục lập đỉnh mới, có thể vượt qua con số 6 tỷ USD, thậm chí sẽ tiến tới mốc 7 tỷ USD.
Năm 2024, xuất khẩu rau quả của Việt Nam được dự báo tiếp tục lập đỉnh mới khi có thể vượt qua con số 6 tỷ USD, thậm chí sẽ tiến tới mốc 7 tỷ USD.
Ông Đặng Phúc Nguyên, Tổng Thư ký Hiệp hội Rau quả Việt Nam cho biết, XK rau quả năm 2023 đạt khoảng 5,5 - 5,6 tỷ USD. Đây là mức kỷ lục của ngành hàng này từ trước tới nay. Với kết quả này, nhóm rau quả lần đầu tiên dẫn đầu ngành nông nghiệp, vượt các nhóm chủ lực như gạo, hạt điều, cà phê. Đồng thời, kết quả này đã vượt xa mục tiêu kim ngạch XK rau quả đặt ra trước đó của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là năm 2024 sẽ đạt 4,5 tỷ USD, và đến năm 2025 là 5 tỷ USD.
Với các biện pháp tích cực và đồng bộ nhằm tháo gỡ khó khăn để hỗ trợ sản xuất trong nước, xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường trong nước và xuất khẩu (XK) được triển khai mạnh mẽ nên hoạt động XK từ tháng 5 đến tháng 8 liên tục duy trì tăng trưởng. Theo đó, các chuyên gia và doanh nghiệp (DN) dự báo hoạt động XK trong quý IV/2023 sẽ tiếp tục khởi sắc bởi lạm phát có xu hướng hạ nhiệt tại các nền kinh tế lớn như Hoa Kỳ, châu Âu…, tồn kho tại các nước đang giảm dần. Cùng đó, nhu cầu tiêu thụ hàng hóa cũng tăng cao vào dịp lễ hội cuối năm.
Toàn tỉnh Bến Tre đã xây dựng thí điểm 6 vùng sản xuất dừa tập trung; trong đó 5 vùng sản xuất theo tiêu chuẩn hữu cơ và 1 vùng sản xuất dừa uống nước.
Thông tin xuất khẩu dừa tươi sang thị trường Trung Quốc và Mỹ tạo cơ hội mới cho ngành hàng kinh tế chủ lực của tỉnh Bến Tre, với kim ngạch xuất khẩu bình quân hàng năm ngành hàng dừa trên 270 triệu USD, chiếm 1/4 kim ngạch xuất khẩu toàn tỉnh.
Ngay sau khi có thông tin trái dừa sọ Việt Nam được phép xuất khẩu sang Mỹ, giá dừa tươi tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long đã tăng trở lại sau thời gian trầm lắng. Nếu đầu năm 2023, giá dừa tươi chỉ ở mức 15.000 - 20.000 đồng/chục, thì hiện nay đã tăng lên mức 60.000 đến 65.000 đồng/chục.
Ngành nông nghiệp tỉnh Bến Tre đã có nhiều chính sách để việc xuất khẩu chính ngạch phát triển bền vững, hiệu quả sau khi thị trường lớn mở cửa cho trái dừa tươi.
Việc mở rộng xuất khẩu chính ngạch vào 2 thị trường Trung Quốc và Hoa Kỳ sẽ tạo động lực lớn cho doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh tham gia vào đăng ký xây dựng mã vùng trồng.
Hiện ở Bến Tre loại dừa xiêm xanh mua xô có giá từ 35.000-45.000 đồng/chục (12 trái); các loại giống dừa tươi khác có giá thu mua xô từ 25.000-35.000 đồng/chục - giảm hơn 50% so với trước.
Room tín dụng được nới, nhiều doanh nghiệp nửa mừng nửa lo, nhưng lo nhiều hơn vì lãi suất đang rất cao, doanh nghiệp không dám vay.
Các chuyên gia cho rằng quyết định cấp tiếp hạn mức tăng trưởng tín dụng 1,5%-2% lúc này là phù hợp vì áp lực bên ngoài như lạm phát, lãi suất và tỷ giá đã dịu bớt khá nhiều.
Trung Quốc vừa tiếp tục đóng một số cửa khẩu khiến nhiều loại nông sản của Việt Nam đang đến vụ thu hoạch có nguy cơ 'tắc' đầu ra. Doanh nghiệp và người dân phải kêu cứu khẩn cấp.
Hiện nay, hoạt động xuất khẩu dừa của các doanh nghiệp tại Bến Tre giảm mạnh, do một số thị trường không cho nhập dừa trực tiếp như trước đây (Hoa Kỳ, Trung Quốc).
Để bảo đảm lưu thông hàng hóa và ổn định sản xuất, trong bối cảnh thực hiện Chỉ thị số 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về giãn cách xã hội, tỉnh Bến Tre triển khai các giải pháp tích cực tạo thuận lợi kết nối giữa các hợp tác xã, tổ chức, nông dân với các doanh nghiệp và đầu mối thu mua, tiêu thụ mang lại hiệu quả cao, đảm bảo giữa phòng, chống dịch với phát triển kinh tế - xã hội