Thứ trưởng Bộ Công Thương: Đủ cơ sở khẳng định năm nay không thiếu điện

Theo tính toán của Bộ Công Thương, năm nay nhu cầu điện rất cao nhưng cung ứng điện đảm bảo tốt, không thiếu điện như năm ngoái.

Bộ Công Thương tổ chức họp báo thường kỳ quý II/2024

Ngày 19/6/2024, Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân đã chủ trì buổi họp báo thường kỳ và gặp mặt các cơ quan báo chí nhân ngày 21/6.

Bộ Công Thương thúc đẩy thực hiện các quy hoạch về năng lượng, khoáng sản

Bộ Công Thương đang khẩn trương thực hiện các quy hoạch về năng lượng và khoáng sản giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Bộ Công Thương: Khẩn trương triển khai các Quy hoạch về năng lượng, khoáng sản

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên yêu cầu nâng cao trách nhiệm của các cấp, góp phần bảo đảm an ninh năng lượng, quản lý chặt chẽ việc khai thác, chế biến, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả khoáng sản.

Triển khai hiệu quả các quy hoạch ngành quốc gia trong lĩnh vực năng lượng và khoáng sản

Trong bối cảnh nhu cầu năng lượng ngày càng cao cũng như yêu cầu chuyển dịch năng lượng theo hướng xanh hóa đang diễn ra mạnh mẽ trên phạm vi toàn cầu, các quy hoạch ngành quốc gia trong lĩnh vực năng lượng và khoáng sản có vai trò đặc biệt quan trọng không chỉ đối với sự phát triển của ngành năng lượng và công nghiệp khai khoáng quốc gia, mà còn đối với toàn bộ nền kinh tế.

Bộ Công Thương triển khai Quy hoạch ngành quốc gia về năng lượng và khoáng sản

Sáng 26/4, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị triển khai Kế hoạch thực hiện các Quy hoạch ngành quốc gia về năng lượng và khoáng sản theo hình thức trực tiếp và trực tuyến

Xúc tiến thương mại miền núi chưa được tận dụng để khai thác hết tiềm năng

Để khai thác hết tiềm năng và đẩy mạnh xúc tiến thương mại và phát triển xuất nhập khẩu Trung du, miền núi phía Bắc, các địa phương cần đẩy mạnh liên kết để cùng thống nhất, đồng hành phát triển các sản phẩm thế mạnh chủ lực, từ đó tham gia sâu vào các mô hình chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị phù hợp.

Chưa hết lo dù xuất khẩu phục hồi tốt

Với sự phục hồi của thị trường thế giới, các đơn hàng xuất khẩu gia tăng, hoạt động xuất khẩu hàng hóa những tháng đầu năm đã có bước khởi sắc và đạt được kết quả tích cực. Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ba tháng đầu năm ước đạt 93,06 tỷ USD, tăng 17% so cùng kỳ (cùng kỳ năm 2023 giảm 11,6%). Bên cạnh đó, cán cân thương mại cũng tiếp tục duy trì mức thặng dư với giá trị xuất siêu đạt 8,1 tỷ USD, cao nhất trong vòng 5 năm trở lại đây.

Cách nào phát triển thương mại công nghiệp vùng núi phía Bắc?

Vùng Trung du và miền núi phía Bắc (TD&MNPB) có nhiều thuận lợi để phát triển thương mại biên giới nói riêng và xuất nhập khẩu (XNK) nói chung nhưng vẫn còn tồn tại một số hạn chế lớn, cần có sự liên kết vùng để phát huy thế mạnh từng địa bàn.

Mở rộng không gian phát triển ngành Công Thương vùng Trung du và miền núi phía Bắc

Nhằm hỗ trợ phát triển kinh tế vùng Trung du và miền núi phía Bắc, ngành Công Thương đã xây dựng các chương trình phát triển, chương trình hành động để thúc đẩy tiềm năng, lợi thế hình thành chuỗi liên kết sản xuất hàng xuất khẩu vùng Trung du và miền núi phía Bắc

Đẩy mạnh xây dựng thương hiệu cho sản phẩm thế mạnh vùng trung du miền núi phía Bắc

Các mặt hàng thế mạnh của vùng trung du miền núi phía Bắc có cơ hội duy trì và củng cố thị phần xuất khẩu tại thị trường quốc tế, đặc biệt là thị trường Á-Phi. Theo đó, các địa phương cần tiếp tục đẩy mạnh xây dựng thương hiệu đặc trưng cho các sản phẩm này.

Liên kết phát triển kinh tế Trung du và miền núi phía Bắc

14 tỉnh khu vực Trung du và miền núi phía Bắc có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng, giàu tiềm năng, lợi thế về kinh tế nông nghiệp, lâm nghiệp, khoáng sản, thủy điện, du lịch, kinh tế biên mậu… Tuy nhiên, các địa phương chưa phát huy hết thế mạnh, tiềm năng trong phát triển.

Ưu tiên phát triển ngành điện tử, dệt may, da giày… ở trung du và miền núi phía Bắc

Theo ông Bùi Huy Sơn- Vụ trưởng Vụ Kế hoạch – Tài chính (Bộ Công Thương), nên ưu tiên phát triển các mặt hàng có quy mô xuất khẩu lớn, lợi thế cạnh tranh cao như: điện tử, dệt may, da giày, nông sản… ở các tỉnh Trung du và miền núi phía Bắc.

Tạo động lực, khơi tiềm năng, mở rộng không gian tăng trưởng xuất khẩu vùng Trung du và miền núi phía Bắc

Trung du và miền núi phía Bắc có nhiều tiềm năng, lợi thế cho phát triển nhanh, bền vững nhưng các địa phương chưa phát huy hết tiềm năng, thế mạnh của vùng.

Gia tăng tốc độ phục hồi sản xuất công nghiệp

Tiếp tục đà tăng trưởng từ cuối năm 2023, sản xuất công nghiệp trong quý I/2024 tiếp tục khởi sắc với giá trị tăng thêm toàn ngành ước tính tăng 6,18% so với cùng kỳ (cùng kỳ năm trước giảm 0,73%), đóng góp 2,02 điểm phần trăm vào mức tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế.

Đơn hàng tăng, công nghiệp chủ lực 'bứt tốc' tăng trưởng ngay quý đầu năm

Kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng công nghiệp chế biến chế tạo quý đầu năm ước đạt 79,6 tỷ USD, chiếm 86% tổng kim ngạch xuất khẩu và tăng 17,5% so với cùng kỳ năm 2023 đã cho thấy nhiều điều tích cực.

Xuất khẩu khởi sắc nhưng còn nhiều thách thức

Trong quý I/2024, tình hình phục hồi sản xuất khá tốt đã góp phần vào sự phục hồi của tăng trưởng xuất khẩu. Tuy nhiên các chuyên gia kinh tế, nhà hoạch định chính sách và đại diện doanh nghiệp cho rằng, bên cạnh kết quả này vẫn còn thách thức không thể chủ quan, trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới và Việt Nam còn nhiều phức tạp.

'Nâng chất' các FTA: Thêm xung lực cho xuất khẩu tại các thị trường trọng điểm

Hiện Việt Nam tham gia ký kết 16 hiệp định thương mại tự do, cơ bản các thị trường FTA đều có hiệu quả rất tốt và các đối tác thương mại lớn của Việt Nam đều nằm trong các quốc gia này.

Kinh tế quý I: Tín hiệu tích cực từ xuất khẩu

Nhiều thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam đã có sự phục hồi, vượt qua giai đoạn suy thoái được xem là tín hiệu tích cực cho hoạt động xuất nhập khẩu trong thời gian tới.

Quý I tăng trưởng cao nhất từ trước đến nay, xuất khẩu cả năm 2024 kì vọng đột phá

Phát biểu tại Họp báo thường kỳ Bộ Công Thương diễn ra ngày 29/3/2024, ông Trần Thanh Hải - Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu cho biết, quý 1/2024 đang có mức tăng trưởng tốt nhất từ trước đến nay, như vậy tình hình sản xuất và xuất khẩu của Việt Nam đã có sự phục hồi khá tích cực.

Các ngành sản xuất công nghiệp, xuất khẩu và thị trường hàng hóa tăng trưởng tốt

Với sự ấm lên của thị trường, trong quý 1/2024, xuất khẩu thu về gần 94 tỷ USD, tạo đà tích cực cho các ngành công nghiệp trong nước, giúp doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động sản xuất-kinh doanh.

Đề xuất giải pháp phát triển 3 lĩnh vực trụ cột kinh tế

Chiều 29/3, tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã tổ chức họp báo thường kỳ thông tin về tình hình sản xuất công nghiệp, thương mại tháng 3 và 3 tháng đầu năm 2024.

Thúc đẩy đà phục hồi của xuất khẩu

Chiều 29/3, Bộ Công Thương đã tổ chức họp báo thường kỳ thông tin về tình hình sản xuất công nghiệp, thương mại tháng 3 và 3 tháng đầu năm 2024. Trong đó câu chuyện thực hiện các giải pháp để thúc đẩy đà phục hổi của xuất khẩu được quan tâm.

Tiếp đà tăng trưởng, sản xuất công nghiệp quý I/2024 tăng hơn 6%

Chiều ngày 29/3/2024, Bộ Công thương công bố tình hình sản xuất công nghiệp quý I/2024 cho thấy nhiều tín hiệu tích cực, tạo đà cho kinh tế phục hồi, phát triển trong những tháng tiếp theo của năm 2024.

Sản xuất công nghiệp quý I/2024 tiếp tục đà tăng trưởng mạnh

Tiếp tục đà tăng trưởng từ cuối năm 2023, quý I/2024, sản xuất công nghiệp trong ước tính tăng 6,18% so với cùng kỳ năm trước (cùng kỳ năm trước giảm 0,73%), đóng góp 2,02 điểm phần trăm vào mức tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế. Qua đó, đưa tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý I/2024 ước tính tăng 5,66% so với cùng kỳ.

Đơn hàng gia tăng, hoạt động xuất khẩu phục hồi mạnh mẽ

Chiều 29/3, Bộ Công Thương đã tổ chức họp báo thường kỳ thông tin về tình hình sản xuất công nghiệp, thương mại tháng 3 và 3 tháng đầu năm 2024. Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân chủ trì họp báo.

3 trụ cột ngành Công Thương khởi sắc trong quý đầu năm 2024

Nhìn chung, cả 3 lĩnh vực chính của ngành Công Thương gồm sản xuất công nghiệp, xuất nhập khẩu và thị trường trong nước đồng thời cho thấy kết quả rất khả quan trong quý I/2024, tiếp nối đà phục hồi cuối năm 2023, đóng góp tích cực đối với kết quả tăng trưởng của cả nền kinh tế trong quý đầu năm 2024.

Xuất siêu quý 1-2024 đạt 8 tỷ USD

Theo Bộ Công thương, tổng xuất siêu trong quý 1-2024 đạt hơn 8 tỷ USD, tăng gần gấp đôi năm ngoái, nhiều thị trường tăng xuất siêu hàng chục phần trăm, nhưng đồng thời cũng nhập siêu rất mạnh.

Bộ Công Thương tổ chức họp báo thường kỳ năm 2024

Chiều 29/3, Bộ Công Thương đã tổ chức họp báo thường kỳ thông tin về tình hình sản xuất công nghiệp, thương mại tháng 3 và 3 tháng đầu năm 2024.

'Ngựa ô' Xi măng Long Sơn Thanh Hóa tiếp tục bay cao tại Giải bóng chuyền VĐQG 2024

Đánh bại ứng cử viên vô địch VTV Bình Điền Long An với tỷ số 3-1 (25-21; 25-20; 16-25; 25-18) ở lượt trận thứ 3 vào tối nay (19/3), Xi măng Long Sơn Thanh Hóa tiếp tục 'bay cao' ấn tượng tại Giải bóng chuyền VĐQG 2024, điều chưa từng xảy ra từ trước tới nay.

Hóa chất Đức Giang thua sốc Thanh Hóa, VTV Bình Điền toàn thắng 2 trận mở màn

Chưa bao giờ là đối thủ xứng tầm của Hóa chất Đức Giang (HCĐG) Lào Cai, thế nhưng Xi măng Long Sơn (XMLS) Thanh Hóa tối 18-3 đã tạo 'địa chấn' khi quật ngã đương kim á quân quốc gia sau 5 ván đấu kịch tính.

Xi măng Long Sơn Thanh Hóa phấn đấu giành thứ hạng cao ở mùa giải mới

Ngay sau khi mùa giải 2023 kết thúc, Xi măng Long Sơn Thanh Hóa đã bắt tay ngay vào công tác chuẩn bị cho mùa giải mới. Đội bóng chuyền nữ xứ Thanh đã tập trung cho việc tăng cường lực lượng với những sự bổ sung đáng kể cả VĐV nội và ngoại.

Bộ Công Thương điều động, luân chuyển nhiều vị trí lãnh đạo

Ngày 23/2, Bộ Công Thương đã tổ chức lễ công bố và trao quyết định của Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên về công tác cán bộ đối với các đơn vị thuộc bộ này.

Đội bóng chuyền nữ Xi măng Long Sơn Thanh Hóa tăng cường lực lượng chuẩn bị mùa giải mới

Để chuẩn bị cho mùa giải bóng chuyền VĐQG năm 2024, đội bóng chuyền nữ Xi măng Long Sơn Thanh Hóa đã tích cực trên thị trường chuyển nhượng và tăng cường những gương mặt mới là các VĐV nội chất lượng.

Ngành Công thương đẩy mạnh khai thác, phát triển thị trường nội địa gắn với phát triển thương hiệu Việt

Năm 2024 ngành công thương phát triển mạnh thương mại nội địa để khai thác có hiệu quả thị trường trong nước.

Bộ Công Thương: Tích cực, chủ động tương tác với các cơ quan thông tấn, báo chí

Thời gian qua, Bộ Công Thương đã chủ động cung cấp kịp thời thông tin để các cơ quan báo chí thực hiện tuyên truyền đúng định hướng, chủ trương.

VEAM tổ chức hội nghị tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2023 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2024

Sáng ngày 18/1 vừa qua, Tổng công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam - CTCP (VEAM) tổ chức Hội nghị Tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2023 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2024 tại Hà Nội…

Bộ Công Thương quyết liệt triển khai nhiều giải pháp thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ năm 2024

Ngày 18/01/2023, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân đã chủ trì buổi Họp báo thường kỳ và gặp mặt báo chí nhân dịp đầu Xuân Giáp Thìn 2024.

Bộ Công Thương luôn đồng hành cùng báo chí trong thực hiện các nhiệm vụ quản lý nhà nước

Chiều 18/1/2024, Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân đã chủ trì buổi họp báo thường kỳ và gặp mặt các cơ quan báo chí đầu Xuân Giáp Thìn 2024.

Khẩn trương hoàn thiện Kế hoạch triển khai Quy hoạch dự trữ, cung ứng xăng dầu, khí đốt

Chiều 8/9/2023, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì hội nghị triển khai Quy hoạch hạ tầng dự trữ, cung ứng xăng dầu, khí đốt quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Dự trữ quốc gia với xăng dầu chỉ đạt khoảng 9 ngày nhập ròng

Theo Bộ Tài chính, mức dự trữ quốc gia đối với sản phẩm xăng dầu hiện nay mới chỉ đạt khoảng 9 ngày nhập ròng, chưa có dự trữ quốc gia đối với dầu thô.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên chủ trì Hội nghị triển khai Quy hoạch hạ tầng dự trữ, cung ứng xăng dầu

Chiều 8/9, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị triển khai Quy hoạch hạ tầng dự trữ, cung ứng xăng dầu, khí đốt quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Bàn giao Báo cáo Chiến lược thúc đẩy xuất khẩu ngành, lĩnh vực ưu tiên

Báo cáo Chiến lược xuất khẩu hàng hóa tập trung vào các ngành và lĩnh vực ưu tiên do Trung tâm Thương mại quốc tế (ITC) thực hiện, trong khuôn khổ Dự án Chính sách thương mại và Xúc tiến xuất khẩu

Thụy Sỹ hỗ trợ Việt Nam triển khai chiến lược xuất khẩu hàng hóa

Cơ quan Hợp tác phát triển Thụy Sỹ tại Việt Nam vừa bàn giao cho Bộ Công Thương Báo cáo Chiến lược thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa cho 10 ngành và lĩnh vực ưu tiên.

Chiến lược thúc đẩy xuất khẩu cho các ngành, lĩnh vực ưu tiên

Trung tâm Thương mại quốc tế (ITC) xây dựng Báo cáo chiến lược đối với 5 ngành xuất khẩu ưu tiên của Việt Nam, gồm: điện tử; hàng hóa môi trường; gỗ và đồ nội thất; nông nghiệp, dệt may.

Thụy Sỹ hỗ trợ Việt Nam triển khai chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa đi sâu vào các ngành, lĩnh vực ưu tiên

Ngày 22/8, tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã tổ chức Lễ Bàn giao sản phẩm chiến lược xuất khẩu quốc gia dự án chính sách thương mại và xúc tiến xuất khẩu Việt Nam do Chính phủ Thụy Sỹ tài trợ. Đây là một phần trong chương trình hỗ trợ thực hiện Chiến lược Xuất nhập khẩu hàng hóa giai đoạn đến năm 2030.