Theo Bộ Công Thương, xuất khẩu phục hồi mạnh mẽ trong nửa đầu năm. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa ước đạt 369,59 tỷ USD, tăng 16,03% so với cùng kỳ năm trước. Cán cân thương mại hàng hóa tiếp tục thặng dư với xuất siêu ước đạt 8,4 tỷ USD.
Việt Nam thuộc Top 14 quốc gia có tỷ lệ xuất khẩu/GDP cao nhất thế giới. Dự báo, xuất khẩu trong các tháng còn lại của năm 2024 tiếp tục tăng trưởng tích cực.
Chiều ngày 19/6/2024, Bộ Công Thương tổ chức họp báo thường kỳ quý II/2024 và gặp mặt các cơ quan báo chí nhân dịp Kỷ niệm 99 năm Ngày báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1945 - 21/6/2024).
6 tháng đầu năm 2024, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa ước đạt gần 370 tỷ USD, tăng 16,03% so với cùng kỳ năm trước, cán cân thương mại hàng hóa tiếp tục thặng dư với xuất siêu ước đạt 8,4 tỷ USD
6 tháng đầu năm, nhờ xuất khẩu phục hồi mạnh mẽ, cán cân thương mại hàng hóa của cả nước tiếp tục thặng dư với mức xuất siêu ước đạt 8,4 tỷ USD.
Theo Bộ Công Thương Trong 6 tháng đầu năm một số mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang các thị trường lớn như EU, Mỹ… tiếp tục phải đối mặt với các áp lực liên quan đến môi trường, phát triển bền vững, chuyển đổi xanh.
Nửa đầu năm 2024, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam ước đạt gần 189 tỷ USD, tăng 14% so với cùng kỳ năm trước.
Nửa đầu năm nay xuất khẩu phục hồi mạnh mẽ, ước tính gần 189 tỷ USD, tăng 14% so với cùng kỳ năm trước (cùng kỳ năm 2023 giảm 11,3%).
Trong bối cảnh tình hình trong và ngoài nước có nhiều khó khăn, thách thức, nhưng với nỗ lực của Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp, bức tranh kinh tế của cả nước có nhiều điểm sáng, trong đó đáng kể là hoạt động xuất khẩu hàng hóa.
Tiếp nối đà phục hồi từ cuối năm 2023, sản xuất công nghiệp 6 tháng đầu năm 2024 tiếp tục khởi sắc với chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) ước tăng 7,1% so với cùng kỳ năm trước.
Theo Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân, để điều chỉnh giá điện hiện nay, phải thực hiện theo Quyết định 05 của Thủ tướng áp dụng từ ngày 15/5/2024, tuy nhiên giá điện sẽ không chỉ có tăng, mà còn có giảm.
Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân, việc điều chỉnh giá điện thực hiện theo Quyết định 05/2024/QĐ-TTg của Thủ tướng trên cơ sở có giảm, có tăng.
Thông tin tại họp báo thường kỳ quý II-2024 chiều 19-6, Bộ Công Thương cho biết, 6 tháng qua, chỉ số sản xuất công nghiệp ước tăng 7,1%.
Ông Bùi Huy Sơn, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính (Bộ Công Thương) cho biết, 6 tháng đầu năm, ngành công thương đã vượt khó để phục hồi và đạt vượt mức kế hoạch trên hầu hết các chỉ tiêu được giao.
Thứ trưởng Bộ Công Thương cho biết Chính phủ đã chỉ đạo giá điện có tăng thì sẽ có giảm, thời gian và mức điều chỉnh sẽ được quyết định dựa trên kết quả kiểm tra giá sản xuất điện.
Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương, giá điện phải có tăng, có giảm; khi giảm là phải giảm ngay lập tức, còn tăng thì phải theo biên độ và báo cáo Bộ.
Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân cho biết, thời điểm điều chỉnh giá điện sẽ được quyết định sau khi có kết quả kiểm tra giá thành sản xuất điện của EVN. Nếu giảm sẽ yêu cầu EVN giảm ngay lập tức.
Theo tính toán của Bộ Công Thương, năm nay nhu cầu điện rất cao nhưng cung ứng điện đảm bảo tốt, không thiếu điện như năm ngoái.
Ngày 19/6/2024, Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân đã chủ trì buổi họp báo thường kỳ và gặp mặt các cơ quan báo chí nhân ngày 21/6.
Bộ Công Thương đang khẩn trương thực hiện các quy hoạch về năng lượng và khoáng sản giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên yêu cầu nâng cao trách nhiệm của các cấp, góp phần bảo đảm an ninh năng lượng, quản lý chặt chẽ việc khai thác, chế biến, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả khoáng sản.
Trong bối cảnh nhu cầu năng lượng ngày càng cao cũng như yêu cầu chuyển dịch năng lượng theo hướng xanh hóa đang diễn ra mạnh mẽ trên phạm vi toàn cầu, các quy hoạch ngành quốc gia trong lĩnh vực năng lượng và khoáng sản có vai trò đặc biệt quan trọng không chỉ đối với sự phát triển của ngành năng lượng và công nghiệp khai khoáng quốc gia, mà còn đối với toàn bộ nền kinh tế.
Sáng 26/4, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị triển khai Kế hoạch thực hiện các Quy hoạch ngành quốc gia về năng lượng và khoáng sản theo hình thức trực tiếp và trực tuyến
Để khai thác hết tiềm năng và đẩy mạnh xúc tiến thương mại và phát triển xuất nhập khẩu Trung du, miền núi phía Bắc, các địa phương cần đẩy mạnh liên kết để cùng thống nhất, đồng hành phát triển các sản phẩm thế mạnh chủ lực, từ đó tham gia sâu vào các mô hình chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị phù hợp.
Với sự phục hồi của thị trường thế giới, các đơn hàng xuất khẩu gia tăng, hoạt động xuất khẩu hàng hóa những tháng đầu năm đã có bước khởi sắc và đạt được kết quả tích cực. Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ba tháng đầu năm ước đạt 93,06 tỷ USD, tăng 17% so cùng kỳ (cùng kỳ năm 2023 giảm 11,6%). Bên cạnh đó, cán cân thương mại cũng tiếp tục duy trì mức thặng dư với giá trị xuất siêu đạt 8,1 tỷ USD, cao nhất trong vòng 5 năm trở lại đây.
Vùng Trung du và miền núi phía Bắc (TD&MNPB) có nhiều thuận lợi để phát triển thương mại biên giới nói riêng và xuất nhập khẩu (XNK) nói chung nhưng vẫn còn tồn tại một số hạn chế lớn, cần có sự liên kết vùng để phát huy thế mạnh từng địa bàn.
Nhằm hỗ trợ phát triển kinh tế vùng Trung du và miền núi phía Bắc, ngành Công Thương đã xây dựng các chương trình phát triển, chương trình hành động để thúc đẩy tiềm năng, lợi thế hình thành chuỗi liên kết sản xuất hàng xuất khẩu vùng Trung du và miền núi phía Bắc
Các mặt hàng thế mạnh của vùng trung du miền núi phía Bắc có cơ hội duy trì và củng cố thị phần xuất khẩu tại thị trường quốc tế, đặc biệt là thị trường Á-Phi. Theo đó, các địa phương cần tiếp tục đẩy mạnh xây dựng thương hiệu đặc trưng cho các sản phẩm này.
14 tỉnh khu vực Trung du và miền núi phía Bắc có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng, giàu tiềm năng, lợi thế về kinh tế nông nghiệp, lâm nghiệp, khoáng sản, thủy điện, du lịch, kinh tế biên mậu… Tuy nhiên, các địa phương chưa phát huy hết thế mạnh, tiềm năng trong phát triển.
Theo ông Bùi Huy Sơn- Vụ trưởng Vụ Kế hoạch – Tài chính (Bộ Công Thương), nên ưu tiên phát triển các mặt hàng có quy mô xuất khẩu lớn, lợi thế cạnh tranh cao như: điện tử, dệt may, da giày, nông sản… ở các tỉnh Trung du và miền núi phía Bắc.
Trung du và miền núi phía Bắc có nhiều tiềm năng, lợi thế cho phát triển nhanh, bền vững nhưng các địa phương chưa phát huy hết tiềm năng, thế mạnh của vùng.
Tiếp tục đà tăng trưởng từ cuối năm 2023, sản xuất công nghiệp trong quý I/2024 tiếp tục khởi sắc với giá trị tăng thêm toàn ngành ước tính tăng 6,18% so với cùng kỳ (cùng kỳ năm trước giảm 0,73%), đóng góp 2,02 điểm phần trăm vào mức tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế.
Kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng công nghiệp chế biến chế tạo quý đầu năm ước đạt 79,6 tỷ USD, chiếm 86% tổng kim ngạch xuất khẩu và tăng 17,5% so với cùng kỳ năm 2023 đã cho thấy nhiều điều tích cực.
Trong quý I/2024, tình hình phục hồi sản xuất khá tốt đã góp phần vào sự phục hồi của tăng trưởng xuất khẩu. Tuy nhiên các chuyên gia kinh tế, nhà hoạch định chính sách và đại diện doanh nghiệp cho rằng, bên cạnh kết quả này vẫn còn thách thức không thể chủ quan, trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới và Việt Nam còn nhiều phức tạp.
Hiện Việt Nam tham gia ký kết 16 hiệp định thương mại tự do, cơ bản các thị trường FTA đều có hiệu quả rất tốt và các đối tác thương mại lớn của Việt Nam đều nằm trong các quốc gia này.
Nhiều thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam đã có sự phục hồi, vượt qua giai đoạn suy thoái được xem là tín hiệu tích cực cho hoạt động xuất nhập khẩu trong thời gian tới.
Phát biểu tại Họp báo thường kỳ Bộ Công Thương diễn ra ngày 29/3/2024, ông Trần Thanh Hải - Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu cho biết, quý 1/2024 đang có mức tăng trưởng tốt nhất từ trước đến nay, như vậy tình hình sản xuất và xuất khẩu của Việt Nam đã có sự phục hồi khá tích cực.
Với sự ấm lên của thị trường, trong quý 1/2024, xuất khẩu thu về gần 94 tỷ USD, tạo đà tích cực cho các ngành công nghiệp trong nước, giúp doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động sản xuất-kinh doanh.
Chiều 29/3, tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã tổ chức họp báo thường kỳ thông tin về tình hình sản xuất công nghiệp, thương mại tháng 3 và 3 tháng đầu năm 2024.
Chiều 29/3, Bộ Công Thương đã tổ chức họp báo thường kỳ thông tin về tình hình sản xuất công nghiệp, thương mại tháng 3 và 3 tháng đầu năm 2024. Trong đó câu chuyện thực hiện các giải pháp để thúc đẩy đà phục hổi của xuất khẩu được quan tâm.
Chiều ngày 29/3/2024, Bộ Công thương công bố tình hình sản xuất công nghiệp quý I/2024 cho thấy nhiều tín hiệu tích cực, tạo đà cho kinh tế phục hồi, phát triển trong những tháng tiếp theo của năm 2024.
Tiếp tục đà tăng trưởng từ cuối năm 2023, quý I/2024, sản xuất công nghiệp trong ước tính tăng 6,18% so với cùng kỳ năm trước (cùng kỳ năm trước giảm 0,73%), đóng góp 2,02 điểm phần trăm vào mức tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế. Qua đó, đưa tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý I/2024 ước tính tăng 5,66% so với cùng kỳ.
Chiều 29/3, Bộ Công Thương đã tổ chức họp báo thường kỳ thông tin về tình hình sản xuất công nghiệp, thương mại tháng 3 và 3 tháng đầu năm 2024. Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân chủ trì họp báo.
Nhìn chung, cả 3 lĩnh vực chính của ngành Công Thương gồm sản xuất công nghiệp, xuất nhập khẩu và thị trường trong nước đồng thời cho thấy kết quả rất khả quan trong quý I/2024, tiếp nối đà phục hồi cuối năm 2023, đóng góp tích cực đối với kết quả tăng trưởng của cả nền kinh tế trong quý đầu năm 2024.
Theo Bộ Công thương, tổng xuất siêu trong quý 1-2024 đạt hơn 8 tỷ USD, tăng gần gấp đôi năm ngoái, nhiều thị trường tăng xuất siêu hàng chục phần trăm, nhưng đồng thời cũng nhập siêu rất mạnh.
Chiều 29/3, Bộ Công Thương đã tổ chức họp báo thường kỳ thông tin về tình hình sản xuất công nghiệp, thương mại tháng 3 và 3 tháng đầu năm 2024.
Đánh bại ứng cử viên vô địch VTV Bình Điền Long An với tỷ số 3-1 (25-21; 25-20; 16-25; 25-18) ở lượt trận thứ 3 vào tối nay (19/3), Xi măng Long Sơn Thanh Hóa tiếp tục 'bay cao' ấn tượng tại Giải bóng chuyền VĐQG 2024, điều chưa từng xảy ra từ trước tới nay.
Chưa bao giờ là đối thủ xứng tầm của Hóa chất Đức Giang (HCĐG) Lào Cai, thế nhưng Xi măng Long Sơn (XMLS) Thanh Hóa tối 18-3 đã tạo 'địa chấn' khi quật ngã đương kim á quân quốc gia sau 5 ván đấu kịch tính.
Ngay sau khi mùa giải 2023 kết thúc, Xi măng Long Sơn Thanh Hóa đã bắt tay ngay vào công tác chuẩn bị cho mùa giải mới. Đội bóng chuyền nữ xứ Thanh đã tập trung cho việc tăng cường lực lượng với những sự bổ sung đáng kể cả VĐV nội và ngoại.
Ngày 23/2, Bộ Công Thương đã tổ chức lễ công bố và trao quyết định của Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên về công tác cán bộ đối với các đơn vị thuộc bộ này.