Thủ tướng: Phải đảm bảo lương thực cho gần 100 triệu dân

Thủ tướng nhấn mạnh, an ninh lương thực không những là vấn đề cả trước mắt mà là vấn đề chiến lược, nhất là trong bối cảnh thế giới phức tạp.

Thay đổi lãnh đạo chủ chốt ở Vinachem và Vinafood 1

Tập đoàn Hóa chất Việt Nam (Vinachem) và Tổng công ty Lương thực miền Bắc (Vinafood1) vừa tổ chức công bố và trao quyết định bổ nhiệm nhân sự lãnh đạo doanh nghiệp.

Trao quyết định bổ nhiệm lãnh đạo 2 tập đoàn, tổng công ty

Tập đoàn Hóa chất Việt Nam (Vinachem) và Tổng công ty Lương thực miền Bắc (Vinafood1) vừa tổ chức công bố và trao quyết định bổ nhiệm nhân sự lãnh đạo doanh nghiệp.

Trao quyết định bổ nhiệm lãnh đạo 2 Tập đoàn, Tổng công ty

Ngày 18/2, Tập đoàn Hóa chất Việt Nam (Vinachem) và Tổng công ty Lương thực miền Bắc (Vinafood1) đã tổ chức công bố và trao quyết định bổ nhiệm nhân sự lãnh đạo doanh nghiệp.

Trao quyết định bổ nhiệm lãnh đạo Vinafood1

Ngày 18/2/2020, tại Hà Nội, lãnh đạo Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp đã trao quyết định bổ nhiệm cán bộ tại Tổng công ty Lương thực miền Bắc (Vinafood1).

Dịch do virus Corona và tác động kinh tế- Bài 2: Biến thách thức thành thời cơ

Dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona gây ra đã khiến ngay từ đầu năm, tình hình xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc bị hạn chế, thậm chí ngưng trệ một thời gian khá dài.

Thủ tướng bổ nhiệm Thứ trưởng Bộ Công Thương và Chủ tịch HĐTV TCTy Lương thực miền Bắc

Thủ tướng Chính phủ vừa có các quyết định bổ nhiệm lại Thứ trưởng Bộ Công Thương; bổ nhiệm Chủ tịch Hội đồng Thành viên Tổng Công ty Lương thực miền Bắc.

Thủ tướng bổ nhiệm 2 nhân sự

Thủ tướng vừa có các quyết định bổ nhiệm lại Thứ trưởng Bộ Công thương và bổ nhiệm Chủ tịch HĐTV Tổng công ty Lương thực miền Bắc.

Thủ tướng bổ nhiệm lại Thứ trưởng Bộ Công Thương

Ông Hoàng Quốc Vượng tiếp tục giữ chức vụ Thứ trưởng Bộ Công Thương, theo quyết định bổ nhiệm của Thủ tướng.

Thủ tướng bổ nhiệm nhân sự

Thủ tướng Chính phủ vừa có các quyết định bổ nhiệm lại Thứ trưởng Bộ Công Thương; bổ nhiệm Chủ tịch Hội đồng thành viên Tổng công ty Lương thực miền Bắc.

Đêm chung kết hoa khôi đầy màu sắc tại Đại học Ngoại thương Hà Nội

Nguyễn Hà My (sinh năm 1999, Phú Thọ) là nhan sắc được xướng tên cho danh hiệu hoa khôi trong đêm chung kết Duyên dáng Ngoại thương 2019.

Doanh nghiệp nhà nước phải trở lại sức sống vốn có

Lực cản lớn trong cổ phần hóa đang được gỡ, nhưng phải nhanh hơn để một động lực tăng trưởng quan trọng của nền kinh tế trở lại sức sống vốn có. Và việc cải cách khu vực này không chỉ là cổ phần hóa.

Doanh nghiệp nhà nước phải trở lại sức sống vốn có

Lực cản lớn trong cổ phần hóa đang được gỡ, nhưng phải nhanh hơn để một động lực tăng trưởng quan trọng của nền kinh tế trở lại sức sống vốn có. Và việc cải cách khu vực này không chỉ là cổ phần hóa.

Nữ sinh mắc ung thư vào top 12 cô gái nổi bật nhất ĐH Ngoại thương

Đặng Trần Thủy Tiên - cô gái được quan tâm khi chia sẻ về hành trình chống chọi với bệnh ung thư - vừa được gọi tên vào vòng chung kết 'Beauty & Charm 2019' cùng 11 nữ sinh khác.

Xuất khẩu gạo: Không còn nỗi lo phụ thuộc

Từ đầu năm đến nay, xuất khẩu (XK) gạo của Việt Nam đối diện không ít khó khăn, điển hình nhất là sự sụt giảm mạnh tại thị trường Trung Quốc. Tuy nhiên, cơ hội lại được mở ra ở những thị trường mới.

Cổ phần hóa chậm, doanh nghiệp kêu 'tắc' về đất đai

Các vướng mắc liên quan đến đất đai vẫn là vấn đề lấn cấn nhất được nhiều tập đoàn, tổng công ty bức xúc nêu lên tại Hội nghị đổi mới doanh nghiệp nhà nước diễn ra hôm thứ Tư (16/10) tuần này.

Giá xuống thấp nhất 12 năm, gạo tìm cơ hội mới

Tình hình xuất khẩu (XK) gạo của nước ta đang có nhiều khó khăn khi kim ngạch giảm mạnh, giá gạo ở mức thấp nhất trong 12 năm qua. Tìm kiếm cơ hội từ các thị trường mới là giải pháp quan trọng giúp gạo Việt Nam vượt qua giai đoạn đầy vất vả này.

Nhiều DNNN chậm đổi mới, ngại đổi mới

Dưới sự chủ trì của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ, Hội nghị đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của DNNN được tổ chức tại Trụ sở Chính phủ sáng 16/10/2019.

Doanh nghiệp nhà nước bị nhắc nhở, đốc thúc

Thủ tướng yêu cầu doanh nghiệp nhà nước phải quyết liệt đổi mới sáng tạo, phát huy hơn nữa vai trò tiên phong và chủ lực trong bối cảnh mới

Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước vẫn còn nhiều vướng víu

'Anh em cũng cố gắng làm đúng, rất đúng nhưng cứ sểnh ra là lại xảy ra vụ nọ việc kia, rồi lại mất cán bộ' - ông Nguyễn Văn Sửu, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội nói tại hội nghị.

'Cái nào ngon doanh nghiệp giữ, cái khó bàn giao lại cho địa phương'

Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Văn Sửu đã cảm thán: 'Cái nào ngon doanh nghiệp giữ, cái khó bàn giao lại cho địa phương' khi đề cập đến câu chuyện nhiều doanh nghiệp nhà nước (DNNN) phàn nàn về việc không thể hoàn thành việc lập phương án sử dụng đất khi cổ phần hóa (CPH) vì địa phương không phê duyệt phương án sử dụng đất.

Xuất khẩu gạo: Không còn nỗi lo phụ thuộc

Từ đầu năm đến nay, xuất khẩu (XK) gạo của Việt Nam đối diện không ít khó khăn, điển hình nhất là sự sụt giảm mạnh tại thị trường Trung Quốc. Tuy nhiên, cơ hội lại được mở ra ở những thị trường mới.

Nguy cơ mất thị trường Trung Quốc: Giải pháp nào cho gạo Việt?

Việc nhiều quốc gia trên thế giới nói chung và thị trường Trung Quốc nói riêng siết chặt các tiêu chuẩn về chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm đang trở thành thách thức lớn đối với ngành lúa gạo Việt Nam.

Cần sớm thay đổi 'tư duy tiểu ngạch'

Theo số liệu của Bộ Công Thương, kim ngạch xuất khẩu nông thủy sản sang thị trường Trung Quốc trong 7 tháng đầu năm 2019 đạt 3,83 tỷ USD, giảm 9,2% so với cùng kỳ. Nguyên nhân là do từ tháng 6/2019, Trung Quốc dừng nhập khẩu rau quả Việt Nam theo đường tiểu ngạch và yêu cầu chính ngạch.

Xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc sụt giảm mạnh, cấp bách bàn giải pháp khắc phục

Việc Trung Quốc siết chặt tiêu chuẩn nhập khẩu các mặt hàng nông sản đã khiến kim ngạch nhóm hàng này xuất khẩu giảm mạnh.

Cần phải thay đổi tư duy xuất khẩu hàng hóa

Ngày 13-9, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức hội nghị Phát triển xuất khẩu hàng hóa nông thủy sản sang thị trường Trung Quốc.

Ùn, ứ, ế, nông, thủy sản xuất sang Trung Quốc: Năm sai lầm lớn

Các doanh nghiệp, tổ chức vẫn coi Trung Quốc là thị trường dễ tính; không đòi hỏi chất lượng hàng hóa cao; sản xuất nông, thủy sản không theo vùng; chỉ tập trung giao thương với các tỉnh biên giới và giữ tâm lý làm ăn với Trung Quốc theo lối tiểu ngạch… là 5 sai lầm lớn nhất khiến nông, thủy sản Việt khi xuất sang Trung Quốc phải trả giá.

Tìm giải pháp đưa nông thủy sản Việt Nam sang Trung Quốc

Vượt khó khăn, tìm mọi giải pháp để xuất khẩu bền vững hàng nông thủy sản Việt Nam sang thị trường Trung Quốc. Đó là khẳng định của Bộ trưởng Bộ Công thương Trần Tuấn Anh tại hội nghị phát triển xuất khẩu nông thủy sản Việt Nam sang thị trường lớn, tiềm năng này, do Bộ Công thương và Bộ NN-PTNT tổ chức chiều 13-9, tại Hà Nội.

Giải pháp xuất khẩu nông, thủy sản bền vững sang thị trường Trung Quốc

Trung Quốc đây là thị trường nhập khẩu lớn nhất thế giới về nông sản để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội địa cũng như sản xuất, chế biến hàng xuất khẩu.

Liên bộ cùng vào cuộc thúc đẩy xuất khẩu nông thủy sản vào Trung Quốc

Trong cơ cấu thị trường xuất khẩu của nhóm hàng nông thủy sản, Trung Quốc - thị trường quan trọng nhất của Việt Nam đã tăng trưởng chậm lại đáng kể trong thời gian gần đây.

Tìm giải pháp xuất khẩu nông thủy sản bền vững sang Trung Quốc: Không thể chậm trễ!

Đó là khẳng định của Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh tại Hội nghị phát triển xuất khẩu nông thủy sản sang thị trường Trung Quốc, do Bộ Công Thương tổ chức chiều ngày 13/9, tại Hà Nội.

VNPT, Vinafood than vướng đất đai, không chắc kịp cổ phần hóa theo kế hoạch

Tốc độ cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước vẫn chậm, nhưng khó xoay chuyển khi không ít doanh nghiệp lại tiếp tục xin lùi tiến độ.

VNPT, Vinafood than vướng đất đai, không chắc kịp cổ phần hóa theo kế hoạch

Tốc độ cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước vẫn chậm, nhưng khó xoay chuyển khi không ít doanh nghiệp lại tiếp tục xin lùi tiến độ.

Xuất khẩu gạo dự báo nhiều khó khăn

Xuất khẩu gạo của Việt Nam 6 tháng đầu năm 2019 và dự báo cả năm 2019 sẽ gặp khó khăn về thị trường, do đó, cần có giải pháp, hướng đi cho ngành sản xuất, xuất khẩu lúa gạo để đảm bảo lợi ích cho cả doanh nghiệp và người nông dân.

Tìm hướng đi phù hợp cho xuất khẩu gạo

Xuất khẩu gạo của Việt Nam 6 tháng đầu năm 2019 và dự báo cả năm 2019 sẽ gặp khó khăn về thị trường, do đó, cần có giải pháp, hướng đi mới cho ngành sản xuất, xuất khẩu lúa gạo mới có thể đảm bảo lợi ích cho cả doanh nghiệp và người nông dân.