Đổi mới sáng tạo trong ngành y tế đã và đang giúp cải thiện đáng kể sức khỏe và chất lượng cuộc sống của hàng triệu người dân Việt Nam, tăng cường khả năng chẩn đoán và điều trị bệnh, cũng như thúc đẩy sự tiến bộ trong nghiên cứu y học và sản xuất dược phẩm.
Với những thay đổi tích cực của ngành y tế Việt Nam, mức độ quan tâm của các công ty Hoa Kỳ, ASEAN ngày càng tăng. Bà Bùi Thị Việt Lâm, Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ - ASEAN (USABC) tại Việt Nam, trao đổi với phóng viên Báo Đầu tư về triển vọng thị trường này.
Việt Nam có cơ hội trở thành trung tâm đổi mới sáng tạo y dược toàn cầu hay không? Đó là câu hỏi được đặt ra tại Hội thảo 'Đổi mới sáng tạo: Liều thuốc phát triển bền vững ngành y dược' do Báo Đầu tư tổ chức mới đây.
Với quy mô thị trường trên 100 triệu dân và mục tiêu phát triển ngành công nghiệp dược đạt trên 20 tỷ USD vào năm 2045, Việt Nam là thị trường hấp dẫn với nhiều tập đoàn dược hàng đầu thế giới…
Việt Nam đặt khát vọng trở thành một trong những nước dẫn đầu khu vực về thử nghiệm, nghiên cứu và sản xuất thuốc chất lượng cao, phấn đấu đến năm 2045 đóng góp trên 20 tỷ USD cho GDP cả nước. Câu chuyện này được đặt ra tại hội thảo 'Đổi mới sáng tạo: Liều thuốc phát triển bền vững ngành y dược' do Báo Đầu tư tổ chức sáng 25/9.
Xu hướng đổi mới sáng tạo nào đang trở thành chủ lực trong ngành y dược quốc tế và Việt Nam là câu chuyện được các chuyên gia, doanh nghiệp thảo luận sôi nổi tại Hội thảo 'Đổi mới sáng tạo: Liều thuốc phát triển bền vững ngành y dược' do Báo Đầu tư tổ chức ngày 25/9.
Ngày 25/9, Báo Đầu tư sẽ tổ chức Hội thảo Y tế với chủ đề 'Đổi mới sáng tạo: Liều thuốc phát triển bền vững ngành y dược' tại khách sạn Sheraton, Hà Nội.
Chuyên gia cho rằng thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) đối với đồ uống có cồn rất khác nhau giữa các quốc gia. Theo đó, cần tham khảo kinh nghiệm quốc tế để áp dụng một cách hài hòa, hợp lý, phù hợp với Việt Nam.
Từ kinh nghiệm quốc tế, các chuyên gia cho rằng mức thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có cồn phải được đặt ở mức hài hòa, hợp lý và phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh đặc thù của mỗi quốc gia. Bởi thuế suất cao sẽ gia tăng khoảng cách lợi ích giữa các sản phẩm chính thức với các sản phẩm phi chính thức, từ đó gián tiếp thúc đẩy hoạt động buôn lậu...
Nhiều chuyên gia đề xuất cơ quan soạn thảo cần nghiên kỹ, đánh giá tác động một cách thấu đáo, toàn diện khi đề xuất tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có cồn.
Theo các chuyên gia, việc tăng thuế tiêu thụ đặc biệt cao có thể tăng thu ngân sách nhà nước nhưng cũng có thể tạo ra những cú sốc cho doanh nghiệp, xã hội, người lao động khi số thuế phải trả quá lớn. Do vậy, cần hướng đến chính sách thuế hài hòa và phù hợp.
Theo bà Bùi Thị Việt Lâm - Đại diện Quốc gia, Hội đồng kinh doanh Mỹ - ASEAN, Việt Nam cần tham khảo kinh nghiệm quốc tế để để áp dụng tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống một cách hài hòa, hợp lý, tránh tăng thuế cao gây sốc thị trường, ảnh hưởng nghiêm trọng tới doanh nghiệp, kinh tế - xã hội đất nước.
Đề xuất tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu, bia bắt đầu từ năm 2027 và chỉ dừng lại ở mức 80% thay vì 100% để giúp doanh nghiệp phục hồi, ổn định sản xuất.
Dự thảo Luật thuế Tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) (sửa đổi) đang được Bộ Tài chính chủ trì soạn thảo và đang lấy ý kiến rộng rãi với nhiều sửa đổi quan trọng. Đối với ngành đồ uống, các doanh nghiệp trong chuỗi sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ mặt hàng, dịch vụ là đối tượng chịu tác động trực tiếp của đề xuất điều chỉnh của luật.
Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) đang được Bộ Tài chính chủ trì soạn thảo và lấy ý kiến rộng rãi với nhiều sửa đổi quan trọng. Đối với ngành đồ uống, các đối tượng trong chuỗi sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ, làm dịch vụ thuộc diện chịu tác động trực tiếp trước để xuất tăng thuế suất theo lộ trình liên tục hàng năm đến năm 2030.
Việc đánh thuế tiêu thụ đặc biệt với một số sản phẩm ngành đồ uống là điều cần thiết, tuy nhiên, cần tính toán mức thuế, thời điểm và lộ trình tăng phù hợp.
Ngày 8/8, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với Hiệp hội Bia - Rượu - Nước giải khát Việt Nam (VBA) tổ chức Hội thảo 'Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) và ngành Đồ uống'.
Hiện nay, nhiều tập đoàn, doanh nghiệp công nghệ lớn trên toàn cầu đã chọn Việt Nam là điểm đến đầu tư chiến lược và nhiều tiềm năng. Trong quá trình sản xuất, xuất khẩu, họ đều mong muốn liên kết, hợp tác với cộng đồng doanh công nghệ trong nước để tận dụng nguồn lực.
Cơ chế mua bán điện trực tiếp (DPPA) không những tạo động lực để thu hút nguồn vốn tư nhân trong đầu tư và sử dụng năng lượng tái tạo, mà còn thúc đẩy phát triển thị trường điện cạnh tranh. Do đó, việc đưa ra cơ chế DPPA phải gắn với việc sớm đưa thị trường bán lẻ điện cạnh tranh vào vận hành, đáp ứng yêu cầu phân cấp quản lý rõ ràng, minh bạch...
Tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu mang lại nhiều cơ hội cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, trong hành trình này, doanh nghiệp Việt vẫn còn nhiều thách thức cần tháo gỡ.
Môi trường đầu tư Việt Nam hấp dẫn, nhưng cần có cơ chế chính sách tạo đột phá để thu hút các tập đoàn đa quốc gia đến từ Hoa Kỳ.