Phát huy vai trò bảo vệ quyền lợi của người gửi tiền

Trong bối cảnh nền kinh tế đang cần nguồn lực tài chính lớn cho đầu tư phát triển, tiền gửi huy động qua hệ thống các tổ chức tín dụng đóng vai trò vô cùng quan trọng. Đây là hình thức đầu tư sinh lời vừa góp phần để nền kinh tế phát triển bền vững vừa giúp người gửi được hưởng mức lãi suất hợp lý và được bảo vệ bởi chính sách bảo hiểm tiền gửi.

Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam - 24 năm vun đắp giá trị cốt lõi

Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, thể hiện cam kết của Đảng và Nhà nước trong việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người gửi tiền, bảo đảm an sinh xã hội.

Chính thức tăng vốn điều lệ của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam

Chính phủ quyết định tăng vốn điều lệ của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam là 5.281.018.572.109 đồng từ ngày 20-11-2023; trước kia vốn điều lệ của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam chỉ 5.000 tỷ đồng.

Không dùng ngân sách Nhà nước để xử lý tổ chức tín dụng yếu kém

Chiều 23/11, Quốc hội dành cả buổi chiều để thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định và sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ. Trước khi thảo luận, Quốc hội nghe Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh báo cáo của Ủy ban Thường vụ Quốc hội tóm tắt một số vấn đề lớn tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự thảo luật.

Quốc hội bàn về phương án can thiệp sớm, kiểm soát đặc biệt ngân hàng thua lỗ

Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã có báo cáo gửi các đại biểu Quốc hội về những vấn đề lớn tiếp thu, giải trình và chỉnh lý dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) trong phiên thảo luận chiều 23/11.

Kỳ họp thứ 6 : Quốc hội chưa thông qua Luật Các tổ chức tín dụng sửa đổi

Trong quá trình tiếp thu, hoàn thiện dự thảo luật, các quy định về kiểm soát đặc biệt, cho vay đặc biệt tổ chức tín dụng còn có nhiều ý kiến khác nhau.

Can thiệp sớm hơn với trường hợp lỗ lũy kế lớn hơn 15% giá trị vốn điều lệ

Chiều 23/11, Quốc hội dành cả phiên để thảo luận về dự thảo luật các tổ chức tín dụng (sửa đổi). Trước khi thảo luận, Quốc hội nghe Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh báo cáo tóm tắt một số vấn đề lớn tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự thảo luật. Đáng chú ý, UBTVQH cho rằng việc Quốc hội xem xét, chưa thông qua dự thảo Luật tại Kỳ họp thứ 6 mà sẽ xem xét, thông qua tại kỳ họp sau là hết sức cần thiết để các cơ quan có đủ thời gian nghiên cứu rà soát, kỹ lưỡng, thận trọng dự thảo Luật. Ngoài ra, UBTVQH cũng đề nghị can thiệp sớm với trường hợp lỗ lũy kế lớn hơn 15% giá trị vốn điều lệ.

Sửa luật nâng cao tính tự chịu trách nhiệm của tổ chức tín dụng

Các giải pháp được xem xét trên cơ sở nâng cao tính tự chịu trách nhiệm của tổ chức tín dụng, bảo đảm phù hợp với nguyên tắc thị trường, phù hợp với thông lệ quốc tế, bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật và tính khả thi của các quy định.

Giữ quy định tổ chức tín dụng được can thiệp sớm chỉ căn cứ vào lỗ lũy kế là 15%

Dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) được Quốc hội thảo luận chiều 23/11 chỉnh lý 158 điều so với Dự thảo Luật trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ năm.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề xuất chưa thông qua Luật Các TCTD sửa đổi

Theo chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, chiều nay 23-11, Quốc hội nghe Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Vũ Hồng Thanh trình bày báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng sửa đổi.

Nâng cao nhận thức công chúng về chính sách bảo hiểm tiền gửi

Bảo hiểm tiền gửi nhằm đảm bảo cho khoản tiền gửi của khách hàng khi mà tổ chức nhận tiền gửi lâm vào tình trạng mất khả năng chi trả hoặc bị phá sản.

Tin ngân hàng ngày 22/11: Điều chỉnh lãi suất đột ngột gây bất lợi cho nền kinh tế

Gia hạn thí điểm Mobile Money đến hết năm 2024; Ban hành quy định mới về hoạt động của Bảo hiểm tiền gửi; PG Bank đổi tên thành Ngân hàng TMCP Thịnh vượng và Phát triển… là những tin tức tài chính và ngân hàng nổi bật.

Bổ nhiệm Chánh Văn phòng Cơ quan thanh tra, giám sát ngân hàng

Thống đốc Ngân hàng Nhà nước bổ nhiệm bà Chu Thị Thái - thành viên Hội đồng thành viên Nhà máy in tiền quốc gia thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - giữ chức vụ Chánh Văn phòng Cơ quan thanh tra, giám sát ngân hàng.

NHNN bổ nhiệm Chánh Văn phòng Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng

Ngày 21/11, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết, Thống đốc NHNN đã bổ nhiệm bà Chu Thị Thái, thành viên Hội đồng thành viên Nhà máy in tiền quốc gia thuộc NHNN, giữ chức vụ Chánh Văn phòng Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng.

Bổ nhiệm Chánh Văn phòng Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng

Cơ quan Thanh tra giám sát ngân hàng là đơn vị tương đương tổng cục, trực thuộc Ngân hàng Nhà nước

Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (DIV) được tăng vốn điều lệ

Từ ngày 20/11/2023, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (DIV) có vốn điều lệ mới là 5.281,01 tỉ đồng.

Ban hành quy định mới về hoạt động của Bảo hiểm tiền gửi

Thủ tướng Chính phủ vừa có Quyết định 1434/QĐ-TTg sửa đổi Quyết định 1394/QĐ-TTg và Quyết định 1395/QĐ-TTg về chức năng hoạt động và điều lệ của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam.

Tăng vốn điều lệ của Bảo hiểm tiền gửi lên gần ngưỡng 5.300 tỷ đồng

Theo quyết định 1434/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, vốn điều lệ của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam đã lên mức gần 5.300 tỷ đồng và chính thức có hiệu lực từ ngày 20/11/2023.

Tăng vốn điều lệ của Bảo hiểm tiền gửi lên hơn 5.000 tỷ

Theo Quyết định số 1394/QĐ-TTg ngày 13/8/2013 của Thủ tướng Chính phủ, vốn điều lệ của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam tăng lên hơn 5.000 tỷ đồng.

Chính phủ tăng vốn điều lệ của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam lên hơn 5.200 tỷ đồng

Thủ tướng Chính phủ quyết định tăng vốn điều lệ của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam lên 5.281.018.572.109 đồng. Theo Quyết định số 1394/QĐ-TTg ngày 13/8/2013 của Thủ tướng Chính phủ, vốn điều lệ của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam là 5.000 tỷ đồng.

Tăng vốn điều lệ của Bảo hiểm Tiền gửi Việt Nam lên 5.281 tỷ đồng

Theo Quyết định 1434/QĐ-TTg, vốn điều lệ của Bảo hiểm Tiền gửi Việt Nam là 5.281 tỷ đồng, tăng so với con số 5.000 tỷ đồng tại Quyết định số 1394/QĐ-TTg ngày 13/8/2013.

Tăng cường vai trò của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam để bảo vệ tốt hơn cho người gửi tiền

Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam đã bảo vệ tốt quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền, cũng chính là bảo vệ người tiêu dùng tài chính.

Tăng vốn điều lệ của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam

Vốn điều lệ của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam là 5.281.018.572.109 đồng.

Tăng vốn điều lệ của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam

Ngày 20/11, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đã ký Quyết định 1434/QĐ-TTg sửa đổi Quyết định số 1394/QĐ-TTg ngày 13/8/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam và quy định chức năng, nhiệm vụ của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam; sửa đổi Quyết định số 1395/QĐ-TTg ngày 13/8/2013 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Điều lệ về tổ chức và hoạt động của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam.

Tăng vốn điều lệ của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam

Vốn điều lệ của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (DIV) sẽ là 5.281.018.572.109 đồng.

Đề xuất hướng dẫn công tác thi đua, khen thưởng ngành Ngân hàng

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đang lấy ý kiến của nhân dân đối với dự thảo Thông tư hướng dẫn công tác thi đua, khen thưởng ngành Ngân hàng.

Tiết kiệm vi mô - Vun đắp tương lai

Là 1 trong 4 tổ chức tài chính vi mô (TCVM) tại Việt Nam được Ngân hàng Nhà nước cấp phép hoạt động, song song với hoạt động cho vay vốn, Tổ chức TCVM Thanh Hóa đã phát triển sản phẩm tiết kiệm, góp phần thay đổi tư duy, tạo thói quen tiết kiệm và động lực để khách hàng từng bước ổn định, vươn lên trong cuộc sống.

Hoàn thiện cơ sở pháp lý để phát huy hiệu quả chính sách bảo hiểm tiền gửi

Thời gian qua, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTGVN) đã đẩy mạnh công tác nghiên cứu, đề xuất xây dựng, hoàn thiện cơ chế chính sách bảo hiểm tiền gửi (BHTG), tích cực phối hợp đề xuất các nội dung sửa đổi, bổ sung Luật BHTG. Qua đó, hướng tới mục tiêu bảo vệ tốt hơn nữa quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền, phát huy hiệu quả chính sách BHTG, đảm bảo an toàn hoạt động hệ thống ngân hàng.

Vai trò của tổ chức Bảo hiểm tiền gửi trong triển khai tài chính toàn diện

Có thể nói, tổ chức Bảo hiểm tiền gửi có vai trò quan trọng trong quá trình tham gia thúc đẩy tài chính toàn diện quốc gia, đó là bảo vệ người gửi tiền.

Kiểm tra thường xuyên và định kỳ để đưa chính sách bảo hiểm tiền gửi vào cuộc sống

Hiện nay, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTGVN) là tổ chức hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền; thực hiện chính sách bảo hiểm tiền gửi góp phần duy trì sự ổn định của hệ thống các tổ chức tín dụng; bảo đảm sự phát triển an toàn, lành mạnh của hoạt động ngân hàng.

TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC CAN THIỆP CỦA CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH

Đóng góp ý kiến về tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, TS. Trương Văn Phước, nguyên quyền Chủ tịch Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia cho rằng, cần tăng cường năng lực can thiệp của cơ quan quản lý nhà nước đối với thị trường tài chính.

Công tác xây dựng Đảng tại Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam

Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTGVN) hoạt động theo mô hình Công ty TNHH MTV do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ. Hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, BHTGVN góp phần duy trì sự ổn định, phát triển an toàn, lành mạnh hệ thống các tổ chức tín dụng, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền. Đây là một loại hình tổ chức tài chính đặc thù, nhằm thực hiện mục tiêu chính sách của Đảng, Nhà nước. Với những điểm riêng như vậy, một số đơn vị cơ sở thuộc BHTGVN, đặc biệt là các Chi bộ phòng Kiểm tra tại Trụ sở chính và các Chi nhánh đã gặp phải những khó khăn trong quá trình triển khai hoạt động chuyên môn và sinh hoạt, xây dựng, phát triển Đảng; đòi hỏi sự chủ động, linh hoạt, sáng tạo trong xử lý cũng như cần những biện pháp tháo gỡ từ các cấp cao hơn.

Hoa Kỳ công nhận Việt Nam không thao túng tiền tệ, lãi suất huy động tiếp đà giảm

Tuần qua, sự kiện đáng chú ý thể hiện uy tín của thị trường tiền tệ Việt Nam là việc Bộ Tài chính Hoa Kỳ tiếp tục công nhận Việt Nam không thao túng tiền tệ. Diễn biến cụ thể khác trong nước cho thấy, xu hướng lãi suất huy động giảm cho thấy tín hiệu tích cực cho việc lãi suất cho vay còn có thể tiếp tục giảm thời gian tới.

Nâng cao vai trò của bảo hiểm tiền gửi trong phát hiện sớm và can thiệp kịp thời

Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam; Ủy ban Châu Á – Thái Bình Dương, Hiệp hội Bảo hiểm tiền gửi quốc tế vừa tổ chức hội thảo 'Tăng cường vai trò của tổ chức bảo hiểm tiền gửi trong phát hiện sớm và can thiệp kịp thời'. Hội thảo được kỳ vọng sẽ mang lại cho Việt Nam cũng như các tổ chức bảo hiểm tiền gửi các nước những kinh nghiệm quý cho hoạt động của mỗi nước.

Tăng cường vai trò của tổ chức bảo hiểm tiền gửi, đảm bảo lành mạnh, an toàn các tổ chức tín dụng

Nhằm góp phần vào việc hoàn thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động phát hiện sớm và can thiệp kịp thời đối với tổ chức tín dụng yếu kém, sáng 9/11, tại Kiên Giang, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam; Ủy ban Châu Á – Thái Bình Dương (APRC), Hiệp hội Bảo hiểm tiền gửi quốc tế (IADI) tổ chức hội thảo 'Tăng cường vai trò của tổ chức bảo hiểm tiền gửi trong phát hiện sớm và can thiệp kịp thời'.

Từng bước hướng tới cuộc cách mạng chuyển đổi số trong hoạt động bảo hiểm tiền gửi

Sau sự xuất hiện của đại dịch Covid-19, 'chuyển đổi số' đã trở thành một trong những cụm từ khóa phổ biến nhất. Với vai trò là cơ quan trực tiếp chịu trách nhiệm bảo vệ người gửi tiền, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTGVN) cũng có sự thay đổi trong hoạt động nhằm thúc đẩy mạnh hơn sự lan tỏa chính sách bảo hiểm tiền gửi (BHTG) cũng như niềm tin của công chúng vào hoạt động ngân hàng.

Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam - tận dụng tốt các cơ hội để tiếp tục đổi mới

Trải qua 24 năm hoạt động, vai trò và quyền hạn được mở rộng, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam đang nỗ lực hoàn thiện các mục tiêu chiến lược, đồng hành với tổ chức tín dụng nhằm tận dụng tốt các cơ hội, vượt qua thách thức để tiếp tục đổi mới trên mọi mặt hoạt động...

Chính sách Bảo hiểm tiền gửi - 'tấm lá chắn' bảo vệ người gửi tiền

Khi gửi tiết kiệm trực tuyến, người dân cần chú ý các kỹ năng về an ninh, bảo mật thông tin tài khoản, thông tin đăng nhập ngân hàng điện tử, tránh bị lừa đảo.

Chính sách bảo hiểm tiền gửi - Công cụ hữu hiệu 'đẩy lùi' tín dụng đen

Có thể nói, 'tín dụng đen' không phải là vấn đề mới nhưng phương thức, thủ đoạn ngày càng tinh vi, gây bức xúc dư luận.

Tiền gửi của người dân được đảm bảo nhờ chính sách bảo hiểm tiền gửi

Trong bối cảnh nền kinh tế đang cần nguồn lực tài chính lớn cho đầu tư phát triển, tiền gửi huy động qua hệ thống các tổ chức tín dụng (TCTD) đóng vai trò vô cùng quan trọng. Đây là hình thức đầu tư sinh lời giúp phát triển kinh tế bền vững, đồng thời được hưởng mức lãi suất hợp lý và được bảo vệ bởi chính sách bảo hiểm tiền gửi (BHTG) .

Vỡ hụi hàng loạt, Bộ Công an cảnh báo dấu hiệu lừa đảo

Chỉ trong hơn một tuần, tại Phan Thiết đã có 3 đường hụi bị vỡ với số tiền lên tới hàng chục tỷ đồng. Hàng loạt dây hụi khác mới bị vỡ tại Trà Vinh, Hải Dương, Hà Tĩnh… khiến người góp hụi có nguy cơ trắng tay.

Tín dụng đen núp bóng chơi hụi gia tăng

Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (DIV) nói gì về tình trạng vỡ hụi liên tiếp xảy ra thời gian gần đây ở nhiều địa phương với số tiền hàng chục tỉ đồng?

Người gửi tiền sẽ được đền bù tối đa bao nhiêu khi ngân hàng phá sản?

Nếu ngân hàng phá sản thì người gửi tiền sẽ được bảo hiểm chi trả tối đa 125 triệu đồng.

Vai trò của bảo hiểm tiền gửi trong bảo vệ người tiêu dùng tài chính

Sự thâm nhập sâu rộng của Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, đặc biệt là sự phát triển mạnh mẽ của các sản phẩm công nghệ tài chính mới mang lại nhiều đổi mới nhưng cũng khiến thị trường tài chính trở nên phức tạp hơn và gia tăng rủi ro...

Gửi tiết kiệm tại tổ chức nào thì có bảo hiểm tiền gửi?

Ngoài vấn đề lãi suất, an toàn tiền gửi thì chính sách về bảo hiểm tiền gửi cũng được nhiều khách hàng quan tâm.

Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam góp phần đẩy lùi 'tín dụng đen'

Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước triển khai, Bảo hiểm tiền gửi được coi là công cụ hữu hiệu nhằm gia tăng niềm tin của người dân tránh xa 'tín dụng đen'

Sự sụp đổ của ngân hàng Silicon Valley: Nguyên nhân và bài học kinh nghiệm cho hệ thống ngân hàng

Silicon Valley Bank (SVB) là một ngân hàng thương mại đặc biệt được thành lập vào năm 1983 tại Santa Clara, California, Hoa Kỳ và đã phá sản vào sáng ngày 10/3/2023, sau đó được Cơ quan Quản lý Liên bang Hoa Kỳ tiếp quản. Vài ngày trước khi sụp đổ, Ngân hàng Silicon Valley vẫn được xem là một tổ chức tài chính uy tín trong giới công nghệ khi cung cấp dịch vụ cho hàng nghìn startup tại Hoa Kỳ. Tuy nhiên, chỉ trong hơn 48 giờ, ngân hàng này bất ngờ phá sản. Sự sụp đổ quá nhanh và bất ngờ của Ngân hàng Silicon Valley đã trở thành vụ đổ vỡ nhà băng lớn thứ nhì trong lịch sử Hoa Kỳ. Việc phân tích diễn biến, nguyên nhân Ngân hàng Silicon Valley phá sản sẽ là bài học sâu sắc cho tất cả các ngân hàng trong điều chỉnh chiến lược kinh doanh của mình.

Chuyện đầu tư: Trái phiếu hay tiết kiệm?

Khi sở hữu một khoản tiền nhàn rỗi trong tay, ai cũng mong muốn có lợi nhuận phát sinh từ khoản tiền này. Lựa chọn kênh đầu tư nào phù hợp? Trái phiếu hoặc gửi tiết kiệm đều đang được nhiều người lựa chọn bởi tính an toàn, hiệu quả cao.

Phổ biến chính sách bảo hiểm tiền gửi cho người gửi tiền

Theo số liệu được Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam (CIC) công bố tại Hội nghị triển khai Đề án phát triển CIC đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, độ bao phủ thông tin tín dụng quốc gia đã đạt trên 48,6 triệu chủ thể thông tin (cả pháp nhân và thể nhân), vượt trên 60% người trưởng thành của Việt Nam.

Ngăn ngừa cháy tại các khu vực kho tiền, ngân hàng

Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vừa có văn bản yêu cầu các đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước, Nhà máy in tiền Quốc gia, Công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam, Công ty cổ phần Thanh toán Quốc gia Việt Nam, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tăng cường công tác phòng cháy, chữa cháy.