Hoạt động khảo cổ học trên địa bàn Đồng Nai vài năm trở lại đây diễn ra sôi động với nhiều đợt khai quật cùng với hoạt động trùng tu tôn tạo, xếp hạng di tích khảo cổ…
Liên quan đến Quyết định số 2936/QĐ-UBND ngày 8-10-2024 của UBND tỉnh về việc phê duyệt báo cáo kinh tế - kỹ thuật công trình: trùng tu, tôn tạo di tích Đền thờ Quốc tổ Hùng Vương (xã Phú Sơn, huyện Tân Phú), Sở Văn hóa, thể thao và du lịch đã có văn bản triển khai gửi UBND huyện Tân Phú và Bảo tàng Đồng Nai.
Là một bộ phận không thể thiếu trong đời sống đô thị hiện đại, các không gian văn hóa (KGVH) công cộng đã và đang góp phần định hình bản sắc và gia tăng sức hấp dẫn cho đô thị.
Để bảo tồn biệt thự cổ 100 năm tuổi tại phường Bửu Long, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đồng Nai vừa có ý kiến đề nghị lập hồ sơ xếp hạng di tích cấp tỉnh với công trình này.
Sở VH,TT&DL Đồng Nai giao Bảo tàng Đồng Nai đưa biệt thự cổ Đốc phủ sứ Võ Hà Thanh vào lộ trình xếp hạng di tích cấp tỉnh...
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã giao cho Bảo tàng Đồng Nai bổ sung ngôi biệt thự trăm tuổi vào lộ trình xếp hạng di tích cấp tỉnh, giai đoạn 2020 - 2025.
Sở Văn hóa, thể thao và du lịch đã có văn bản gửi UBND tỉnh về việc đặt tượng cũ Đức ông Nguyễn Hữu Cảnh.
Biệt thự cổ của Đốc phủ Võ Hà Thanh (còn gọi là nhà lầu ông Phủ), nằm tại khu phố 5 (phường Bửu Long, Tp.Biên Hòa) được triển khai thực hiện lập hồ sơ xếp hạng di tích cấp tỉnh.
Liên quan đến biệt thự cổ ven sông Đồng Nai mà Báo Nhân Dân đã nhiều lần thông tin, ngày 17/10, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Đồng Nai đã có buổi làm việc với các sở, ngành và địa phương liên quan về bảo tồn ngôi nhà này.
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đồng Nai đề nghị triển khai thực hiện lập hồ sơ xếp hạng di tích cấp tỉnh ngôi biệt thự cổ 100 tuổi bên sông Đồng Nai.
Sở Xây dựng đề nghị Sở VH - TT - DL đưa ngôi nhà cổ Võ Hà Thanh là công trình kiến trúc cổ có giá trị để đưa vào khai thác, sử dụng theo đúng quy định.
Sáng 17-10, Sở Văn hóa, thể thao và du lịch (VH-TTDL) đã có buổi làm việc với các sở, ngành và địa phương liên quan về bảo tồn nhà cổ Võ Hà Thanh (nhà lầu ông Phủ), phường Bửu Long, thành phố Biên Hòa.
Cần xác định các nguyên tắc chung trong việc quản lý, phát huy giá trị di sản. Quy định rõ về trường hợp có tranh chấp, trường hợp di sản thuộc sở hữu cá nhân thì quyền lợi, trách nhiệm tới đâu.
Hưởng ứng tuần lễ học tập suốt đời năm 2024, Sở Văn hóa, thể thao và du lịch đã đề nghị các đơn vị trực thuộc sở; Phòng Văn hóa, thông tin các huyện, thành phố đẩy mạnh công tác tuyên truyền chủ đề: Phát triển văn hóa đọc thúc đẩy học tập suốt đời.
Trong tháng 9-2024, Bảo tàng Đồng Nai đón 3,1 ngàn lượt khách đến tham quan.
Ban Thường vụ Tỉnh ủy Đồng Nai quyết định giữ lại ngôi biệt thự 100 năm tuổi để bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa, lịch sử, kiến trúc vốn có của nó.
Sáng 20-9, tại Bảo tàng Đồng Nai đã diễn ra Lễ bàn giao công tác quản lý di tích lịch sử mộ, đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh và Nhà hội Bình Trước từ UBND thành phố Biên Hòa về Sở Văn hóa, thể thao và du lịch.
Sở Văn hóa, thể thao và du lịch đã có văn bản gửi UBND tỉnh đề xuất chủ trương đầu tư Dự án Bảo quản, tu bổ, phục hồi sơn son thếp vàng hoành phi, liễn đối, bảng chữ thờ, cửa võng tại Di tích Đình Bình Quan (phường Hiệp Hòa, thành phố Biên Hòa).
Trong 4 ngày (31-8 đến 3-9) nghỉ lễ Quốc khánh 2-9, trên địa bàn tỉnh diễn ra nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ phục vụ nhu cầu của người dân và du khách tham quan. Mặc dù thời tiết mưa nhiều vào chiều tối các ngày song các hoạt động vẫn diễn ra vui tươi, ấn tượng.
Trong các ngày lễ Quốc khánh 2/9 năm nay, tỉnh Đồng Nai tổ chức nhiều hoạt động văn hóa - văn nghệ, thể dục - thể thao phục vụ nhu cầu của người dân và du khách.
Tỉnh Đồng Nai đã hoàn thành hồ sơ khoa học tượng đồng tê tê Long Giao và đang hoàn thiện các thủ tục đề nghị các cấp có thẩm quyền công nhận bảo vật quốc gia.
Dịp nghỉ Lễ Quốc khánh năm nay, trên địa bàn tỉnh tổ chức nhiều hoạt động văn hóa - văn nghệ, thể dục - thể thao, đáp ứng nhu cầu của người dân và du khách.
Để đông đảo người dân và bạn bè quốc tế hiểu sâu sắc hơn về các dấu mốc lịch sử quan trọng của Việt Nam, trong đó có Ngày Quốc khánh 2-9 khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam), nhiều bảo tàng, cơ quan, đơn vị đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác tuyên truyền.
Đồng Nai hiện có 3 bảo vật quốc gia (BVQG) đang được lưu giữ tại Bảo tàng Đồng Nai gồm: qua đồng Long Giao, tượng thần Vishnu Bình Hòa và đàn đá Bình Đa. Đây là những hiện vật có giá trị đặc biệt quý hiếm, tiêu biểu của đất nước về lịch sử, văn hóa, khoa học. Do đó, việc bảo tồn, gìn giữ và phát huy những BVQG này có ý nghĩa rất quan trọng.
Sở Văn hóa, thể thao và du lịch đã có tờ trình gửi UBND tỉnh về việc đề nghị công nhận bảo vật quốc gia tượng đồng tê tê Long Giao.
Hội tụ dấu ấn lịch sử, văn hóa tiêu biểu của từng thời kỳ lịch sử, những bảo vật quốc gia (BVQG) ở Đồng Nai thời gian qua đã và đang được phát huy giá trị tương xứng với vai trò, vị trí của hiện vật.
Ngày 24-8 (nhằm ngày 21-7 âm lịch), tại Di tích lịch sử quốc gia Văn miếu Trấn Biên (phường Bửu Long, thành phố Biên Hòa) diễn ra Lễ tưởng niệm 55 năm ngày mất Chủ tịch Hồ Chí Minh (ngày 21-7 năm Kỷ Dậu, 1969 - ngày 21-7 năm Giáp Thìn, 2024). Việc tổ chức tưởng niệm Ngày mất Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trở thành truyền thống của người dân Đồng Nai nhằm thể hiện sự tôn kính, tình cảm đối với Bác Hồ muôn vàn kính yêu.
Thương nhớ Bác Hồ, nhân dân cả nước có nhiều hình thức thể hiện lòng biết ơn, trong đó lễ giỗ Bác Hồ theo phong tục truyền thống được duy trì, trở thành nét đẹp văn hóa tại nhiều địa phương.
Các tri thức dân gian (TTDG): phở Nam Định, phở Hà Nội, mì Quảng, tri thức may, mặc áo dài Huế… vừa được Bộ Văn hóa, thể thao và du lịch (VH-TTDL) ghi danh vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đã thu hút sự chú ý của dư luận.
Phó chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Sơn Hùng đã ký Quyết định số 2378/QĐ-UBND tỉnh ngày 12-8 ban hành Đề án bảo vệ, bảo quản và phát huy giá trị các bảo vật quốc gia (BVQG) trên địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2024-2030.
Hàng chục năm đã trôi qua nhưng những lá thư, dòng lưu niệm, vật dụng hay những tấm ảnh của các liệt sĩ khi còn sống gửi về cho gia đình… vẫn được thân nhân các liệt sĩ trân trọng gìn giữ.
Đồng Nai hiện có 71 di tích đã được xếp hạng (trong đó có 2 di tích quốc gia đặc biệt, 29 di tích quốc gia và 40 di tích cấp tỉnh) và hơn 1,4 ngàn di tích được kiểm kê phổ thông.
Sáng 18-7, UBND thành phố Biên Hòa đã tổ chức Lễ công bố quyết định và trao bằng công nhận di tích khảo cổ Long Hưng, xã Long Hưng, thành phố Biên Hòa.
Cùng với lưu trữ nhiều tài liệu quý phục vụ người dân và du khách tìm hiểu về văn hóa, lịch sử…, thời gian qua, Thư viện Đồng Nai đã đẩy mạnh phục chế, hồi sinh nhiều đầu sách trước năm 1975.
Những năm qua, Đồng Nai đã có nhiều việc làm cụ thể nhằm bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa của đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS).
Thông tin từ Bảo tàng Đồng Nai, trong 6 tháng đầu năm 2024, bảo tàng đón gần 39 ngàn lượt khách đến tham quan, tìm hiểu văn hóa, lịch sử.
Bảo tàng Đồng Nai là một trong những địa chỉ văn hóa quen thuộc với người dân và du khách khi đến Biên Hòa - Đồng Nai. Trong số hàng chục ngàn hiện vật được lưu trữ, trưng bày ở đây, có hàng trăm hiện vật gốm cổ được trục vớt từ dưới lòng sông Đồng Nai.
Chiều 20-6, tại di tích đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh, UBND thành phố Biên Hòa tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, thể thao nhân kỷ niệm Ngày Giỗ Đức ông Nguyễn Hữu Cảnh năm 2024.
Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) dự kiến được các đại biểu Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV diễn ra từ ngày 20-5 đến 28-6.
Mặc dù được quan tâm sưu tập, nghiên cứu song mảng văn học dân gian (VHDG) các dân tộc thiểu số ở Đồng Nai thời gian qua còn khá khiêm tốn so với bề dày văn hóa, lịch sử của vùng đất hơn 325 năm hình thành và phát triển.
Thu phí tham quan các điểm di tích, danh thắng tại nhiều tỉnh, thành phố là câu chuyện không còn mới.
Thanh thiếu niên là rường cột của đất nước, trong tương lai không xa sẽ tiếp nối sự nghiệp vẻ vang xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Các vườn tượng trong khu vực Văn miếu Trấn Biên không chỉ là công trình tôn vinh con người, sự kiện văn hóa, lịch sử tiêu biểu, mà còn là điểm đến của người dân và du khách, góp phần giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ.
Sáng 23-5, Phó chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Sơn Hùng chủ trì buổi làm việc với các sở, ban ngành liên quan về: quy chế đặt đổi tên đường; ngân hàng tên đường, phố và các công trình công cộng trên địa bàn Đồng Nai; tượng nghệ thuật ở Văn miếu Trấn Biên.
Kể sao hết những tình cảm của Bác Hồ gửi gắm lúc sinh thời đối với đồng bào miền Nam: 'Miền Nam luôn trong trái tim tôi', 'Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà, miền Nam mong Bác nỗi mong cha'.
Sở Văn hóa, thể thao và du lịch đã có văn bản gửi Bảo tàng Đồng Nai về việc tăng cường công tác bảo vệ, bảo quản, phát huy giá trị của bảo vật quốc gia (BVQG) và lập hồ sơ hiện vật đề nghị công nhận BVQG đợt 13-2024.
Nhóm sinh viên 2 ngành truyền thông đa phương tiện và trí tuệ nhân tạo Trường ĐH Lạc Hồng (tỉnh Đồng Nai) dành hơn 2 tháng để lập trình robot múa theo bài hát.
Dịp nghỉ lễ 30-4, 1-5 năm nay, trên địa bàn tỉnh tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật phục vụ nhu cầu vui chơi, giải trí của các tầng lớp nhân dân.
Thời gian qua, các trường học tại Đồng Nai ngày càng quan tâm, đầu tư tổ chức các hoạt động trải nghiệm (HĐTN), tạo nên một môi trường học tập sinh động, hấp dẫn. Bằng cách tổ chức các HĐTN thường xuyên, chất lượng, học sinh có cơ hội thể hiện, phát triển tính sáng tạo và năng lực cá nhân, khơi gợi hứng thú trong học tập…
Từ nay đến năm 2030, sẽ có nhiều di tích trên địa bàn tỉnh được lập hồ sơ xếp hạng, trùng tu, tôn tạo, bảo tồn và phát huy giá trị.
Theo kế hoạch thực hiện số hóa 2D sách tư liệu của Bảo tàng Đồng Nai, trong năm 2024, sẽ có nhiều sách tư liệu bảo tàng được số hóa.
Bệ đài phun nước với cụm 3 tượng con cá hóa long là một phần không thể thiếu của di tích lịch sử cấp quốc gia Quảng trường Sông Phố, nằm ngay bùng binh trước trụ sở UBND tỉnh, giao giữa đường Cách Mạng Tháng Tám và 30-4 (thuộc phường Thanh Bình, thành phố Biên Hòa).