Đợt nghỉ lễ Giỗ Tổ Hùng Vương, 30-4, 1-5 năm nay kéo dài trong 5 ngày, người dân có thời gian nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí. Bên cạnh việc lựa chọn các tour du lịch trong và ngoài nước, hay về quê nghỉ dưỡng, còn có các hoạt động vui chơi giải trí, thưởng thức các chương trình nghệ thuật phong phú đa dạng.
Nhân kỷ niệm 48 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước và 137 năm Ngày Quốc tế Lao động, Bảo tàng Lịch sử TPHCM tổ chức trưng bày chuyên đề 'Sắc mộc – Nghệ thuật điêu khắc gỗ thời Nguyễn', giới thiệu đến công chúng 150 hiện vật là những tác phẩm mỹ thuật ứng dụng trên chất liệu gỗ - thể hiện nét tài hoa và tư duy thẩm mỹ tinh tế của nghệ nhân Việt Nam dưới triều Nguyễn. Trưng bày chuyên đề diễn ra từ nay đến ngày 30-6.
Không chỉ là những tác phẩm điêu khắc gỗ, mỗi hiện vật còn ẩn chứa những câu chuyện lịch sử, tư duy và triết lý của nghệ nhân thời Nguyễn.
Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa để tạo dựng bản sắc cho một thành phố, một vùng đất là bài toán thấy rõ lợi ích. TPHCM - thành phố trẻ nhưng không thiếu những di sản văn hóa vật thể lẫn phi vật thể để tạo dựng bản sắc cho đô thị, tài nguyên khai thác du lịch. Nhưng muốn hiệu quả, phải đầu tư và nâng chất đồng bộ, mà bài toán đầu tiên chính là: Tiền đâu?
Lần đầu tiên học sinh khối 7 trên địa bàn TPHCM thực hiện khảo sát trực tuyến đánh giá năng lực vận dụng ở 6 môn học thuộc Chương trình GDPT 2018.
Sở VH-TT TPHCM, Trung tâm Bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa TPHCM tổ chức lễ khởi công công trình tu bổ, tôn tạo Bảo tàng Lịch sử TPHCM, Đền thờ Hùng Vương trong khuôn viên Thảo Cầm Viên (quận 1).
Nếu xem Đề cương Văn hóa Việt Nam là bản 'Cương lĩnh văn hóa' đầu tiên của Việt Nam thì 'đầu ra' cho một hành trình dài 80 năm chính là một ngành công nghiệp văn hóa, mở đường phát triển kinh tế và làm nền tảng cho nhiều lĩnh vực.
Sự khác biệt của một số bảo tàng tại TPHCM nằm ở chỗ không chỉ là nơi lưu trữ, bảo tồn các giá trị di sản văn hóa vật thể, phi vật thể, mà mỗi bảo tàng cũng là một di sản.
Bảo tàng Lịch sử TPHCM trưng bày chuyên đề Thanh ngoạn từ nay đến 30-3, với các bộ sưu tập của 4 nhà sưu tập: Thân Việt Hùng, Nguyễn Đông Nhựt, Huỳnh Chí Thanh, Nguyễn Thị Tuyết. Chuyên đề trưng bày gần 200 cổ vật, phần lớn có xuất phát từ cung đình triều Nguyễn.
Ngày 9/2, Sở GD&ĐT TPHCM tổ chức vòng chung kết cấp TP Hội thi 'Lớn lên cùng sách' dành cho 200 học sinh khối 6-7 và khối 8-9.
Sáng 8/2, Sở GD&ĐT TPHCM tổ chức Hội thi 'Văn hay chữ tốt' năm học 2022-2023.
Sáng 8-2, tại Bảo tàng Lịch sử TPHCM, 150 học sinh đến từ các trường THCS trên địa bàn TP Thủ Đức và 21 quận, huyện đã tham gia Cuộc thi 'Văn hay chữ tốt' lần thứ 23 năm học 2022-2023 do Sở GD-ĐT TPHCM tổ chức.
Sân khấu cháy vé, rạp chiếu phim chật khán giả, bảo tàng thu hút khách tham quan…, Tết Dương lịch 2023 đã đánh dấu đời sống văn hóa của người dân TPHCM hoàn toàn phục hồi sau 2 mùa tết ám ảnh bởi dịch Covid-19.
Ngày 9-12, UBND quận 1 tổ chức lễ ký kết hưởng ứng công tác chuyển đổi số, sử dụng di sản văn hóa trong dạy và học giữa các bảo tàng với trường học trên địa bàn quận. Tham dự lễ ký kết có các đơn vị bảo tàng gồm: Bảo tàng Lịch sử TPHCM, Bảo tàng TPHCM, Bảo tàng Chiến dịch Hồ Chí Minh, Bảo tàng Tôn Đức Thắng, Bảo tàng Mỹ thuật TPHCM.
Sở Văn hóa - Thể thao TPHCM vừa công bố danh sách 185 công trình, địa điểm đã được quyết định xếp hạng Di tích trên địa bàn. Đây là danh sách tính đến hết tháng 10/2022.
Sân khấu luôn được xem là loại hình nghệ thuật giúp thiếu nhi dễ dàng tiếp cận, phát triển toàn diện về tinh thần, tư duy thẩm mỹ, ý thức xã hội, tính nhân văn... Thế nhưng, hơn 10 năm qua, nhiều sân khấu, điểm diễn nghệ thuật cho thiếu nhi tại TPHCM cứ dần mất đi.
Ngày 7-9, tại TPHCM, đã lần lượt diễn ra các hoạt động thuộc khuôn khổ Hội chợ Du lịch quốc tế TPHCM lần thứ 16 (ITE HCMC 2022) chính thức quay trở lại sau 2 năm tạm ngưng do dịch Covid-19. Hội chợ năm nay có Chủ đề Cùng vững bước, cùng đi lên, diễn ra từ nay đến 10-9 tại Trung tâm Hội chợ và Triển lãm Sài Gòn, quận 7, TPHCM.
Hơn 200 hiện vật cổ ngọc quý giá sẽ hội tụ trong triển lãm 'Dáng ngọc', diễn ra vào hôm nay (30/8) tại Bảo tàng Lịch sử TPHCM.
Kỹ thuật viết chữ trên lá buông của người Khmer là một loại hình tri thức dân gian, ẩn chứa kho tàng vô giá của tri thức nhân loại.
Trong dịp lễ 30-4 và 1-5, nhiều gia đình không đi du lịch xa mà chọn trải nghiệm tại chỗ với các điểm đến là khu vui chơi, rạp chiếu phim, sân khấu, bảo tàng và Đường sách.
Những năm gần đây, công nghệ đóng vai trò quan trọng trong lĩnh vực du lịch và lữ hành.
Sự lan tỏa của mạng xã hội; chất lượng và thực lực nghệ sĩ là những yếu tố làm nên thành công của sản phẩm văn hóa hiện nay. Nhưng, yếu tố giúp tác phẩm đi vào công chúng lại chính là truyền thông. Chỉ cần đi đúng hướng, sản phẩm văn hóa truyền thống sẽ tạo được hiệu quả thực sự.
Bảo tàng 'ảo', một khái niệm không xa lạ gì trong thời buổi công nghệ số, tuy nhiên nhiều bảo tàng hiện nay vẫn còn rất thụ động, thậm chí 'bỏ quên' việc xây dựng website. Website nhiều nơi không nhiều thông tin, một vài nơi còn hiện tin tức từ năm 2018, thậm chí vài chỗ bỏ trắng… là tình trạng chung của nhiều website bảo tàng hiện nay.
'Loanh quanh Sài Gòn' không phải thể hiện sự rong chơi nhàn nhã qua các con đường, mà là sự thể hiện khiêm tốn của cây viết Lê Công Sơn với những điều đã nhìn thấy đã và đang diễn ra tại vùng đất này, về mặt lịch sử, chứ không mở rộng không gian
Tần ngần sau khi xem triển lãm ở Bảo tàng Mỹ thuật TPHCM, bà Nguyễn Ngọc Hà (64 tuổi, ngụ quận 3, TPHCM) nói: 'Theo thời gian, mình còn già, bảo tàng cũng phải cũ thôi, nhưng mà vẫn thấy tiếc…'. Không phải ngẫu nhiên mà bảo tàng lại cần thiết với một quốc gia, bởi đó là nơi lưu giữ, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa. Thực tế tại một số bảo tàng ở TPHCM đặt ra đòi hỏi: Bảo tàng cũng cần được bảo tồn.
Tối 11-10, tại không gian Bảo tàng Lịch sử TPHCM diễn ra đêm khai mạc Lễ hội Áo dài TPHCM lần 7 năm 2020. 15 bộ sưu tập nổi bật, đặc sắc, cuốn hút và mãn nhãn đối với người xem đã được trình diễn bởi các người mẫu chuyên nghiệp.
Tối 11/10, Lễ hội áo dài TPHCM lần 7 - năm 2020 với chủ đề 'Tôi yêu áo dài Việt Nam' đã chính thức khai mạc tại Bảo tàng Lịch sử TPHCM.
Sáng 19-7, tại khoảng sân trước Đền thờ Vua Hùng ở Thảo Cầm viên Sài Gòn (quận 1), Nhà hát Nghệ thuật hát bội TPHCM phối hợp với Bảo tàng Lịch sử TPHCM tổ chức chương trình biểu diễn nghệ thuật đầu tiên trong dự án quảng bá, giới thiệu nghệ thuật hát bội đến với đông đảo khán giả TPHCM và du khách quốc tế.
Sau những ngày tránh dịch, đời sống xã hội dần trở lại bình thường, các đơn vị nghệ thuật cũng tất bật lên sàn, đáng chú ý là chương trình giới thiệu nghệ thuật hát bội trước Đền Hùng - Thảo Cầm viên Sài Gòn và ở Lăng Lê Văn Duyệt của Nhà hát Nghệ thuật Hát bội TPHCM, và chương trình nghệ thuật tổng hợp xiếc - rối Mekong show của Nhà hát Nghệ thuật Phương Nam.
'90 năm hành trình từ ký ức', câu chuyện kể về một di sản, là một trong những biểu tượng của Sài Gòn - TPHCM, từ Bảo tàng Museé Blanchard de la Brosse đến Viện Bảo tàng Quốc gia Việt Nam tại Sài Gòn và Bảo tàng Lịch sử TPHCM.
Ở đây người xem có thể thấy lưỡi qua đồng, lưỡi dao đá, các loại chuỗi hạt, vòng trang sức, khuyên tai bằng đá quý tinh xảo...từ hơn 3000 năm trước