Việc triển khai app Công dân số khẳng định quyết tâm nâng cao năng lực chuyển đổi số của TP.HCM trong mục tiêu thực hiện Đề án 06 và Chương trình Chuyển đổi số của Thành phố…
Chiều 14/11, UBND TP.HCM ra mắt Ứng dụng Công dân số TP.HCM (gọi tắt là App Công dân số), với mục đích tạo cầu nối giữa người dân và chính quyền Thành phố.
Chiều 14/11, UBND TP HCM tổ chức ra mắt 'Ứng dụng Công dân số Thành phố Hồ Chí Minh' (gọi tắt là App Công dân số) với mục đích Kết nối công dân và chính quyền. Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình chủ trì buổi lễ.
Theo chân một trong những trưởng phòng bán hàng bất động sản tên T., phóng viên chứng kiến cách mà người này tìm dữ liệu (data) để chia sẻ cho các thành viên trong nhóm của mình. Với chỉ vài trăm ngàn đồng, T. nhanh chóng có được các tập tin chứa hàng trăm số điện thoại, danh sách được giới thiệu là khách hàng tiềm năng, với 'tài sản chục tỷ đồng trở lên'.
Ngày 14/11, UBND TPHCM tổ chức ra mắt 'Ứng dụng Công dân số TP.HCM' (gọi tắt là 'App Công dân số') với mục đích Kết nối công dân và chính quyền. Dự lễ ra mắt có Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình; Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi.
App Công dân số là ứng dụng di động thông minh, kênh giao tiếp hai chiều giữa chính quyền và người dân bằng tương tác 'một chạm' dễ dàng.
Điểm nổi bật của 'Ứng dụng Công dân số Thành phố Hồ Chí Minh' đó là người dân có thể theo dõi, nắm bắt kết quả các cơ quan chức năng của Thành phố giải quyết sự việc, sự vụ mà mình phản ánh qua ứng dụng.
Người dân TPHCM có thể nắm bắt kết quả các cơ quan chức năng giải quyết sự việc, sự vụ mà mình phản ánh qua App Công dân số một cách trực tiếp, nhanh nhất có thể.
Tại hội thảo, nhiều ý kiến góp ý cho nhiều nội dung mới của dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi).
Chiều 13-11, Trung tâm Chuyển đổi số TPHCM tổ chức tập huấn sử dụng app Công dân số TPHCM qua 300 điểm cầu với các quận huyện, các tổ chuyển đổi số cộng đồng…
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết Chính phủ đã đề xuất cấp có thẩm quyền tái khởi động dự án điện hạt nhân và phát triển mạnh điện gió ngoài khơi.
Tình trạng tấn công, đánh cắp, mã hóa dữ liệu, lộ lọt, rao bán thông tin dữ liệu của các tổ chức, cá nhân thời gian gần đây ngày càng trở nên phổ biến, công khai và gia tăng về cả số lượng cũng như mức độ nghiêm trọng, đặt ra nhiều thách thức cho việc bảo vệ an toàn phát triển trên môi trường số.
Việc xây dựng hạ tầng dữ liệu vững chắc được xem là yếu tố then chốt cho chuyển đổi số quốc gia, tạo ra giá trị mới thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội…
Thời gian tới, với phương châm 'tăng tốc, bứt phá', Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ tập trung chỉ đạo 6 vấn đề lớn trong chuyển đổi số. Trong đó, tập trung huy động nguồn lực cho nghiên cứu và phát triển phục vụ chuyển đổi số; xây dựng chính sách ưu đãi, kể cả ưu đãi tài chính để thu hút mạnh mẽ đầu tư của các tập đoàn, doanh nghiệp công nghệ lớn.
Một số đối tượng lợi dụng chức năng phát trực tiếp trên nền tảng mạng xã hội để phát ngôn, tuyên truyền những nội dung mà chứa tin giả, tin sai sự thật, tác động tiêu cực tới tâm trạng xã hội và tình hình an ninh trật tự. Hệ lụy của tin giả cũng ảnh hưởng tới phát triển kinh tế, đặc biệt đối với thị trường chứng khoán, tài chính, bất động sản...
Kỷ niệm 70 năm giải phóng Thủ đô, thành phố Hà Nội tập trung xây dựng hạ tầng công nghệ thông tin, hạ tầng số hiện đại, an toàn đáp ứng các nhiệm vụ về chuyển đổi số, xây dựng thành phố thông minh.
Ngày 12/11, tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội tiếp tục phiên chất vấn các thành viên Chính phủ. Quốc hội dành cả ngày làm việc ở hội trường tiếp tục tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội về nhóm vấn đề thứ hai thuộc lĩnh vực y tế; nhóm vấn đề thứ ba thuộc lĩnh vực thông tin và truyền thông.
Trả lời chất vấn của đại biểu về tình trạng vi phạm quyền riêng tư, thu thập dữ liệu cá nhân, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định, năm 2023 và 2024 lần đầu tiên Bộ đã thực hiện thanh tra về thu thập thông tin cá nhân tại những đơn vị dễ để xảy ra lộ lọt thông tin; sắp tới sẽ tham mưu xây dựng Luật về bảo vệ dữ liệu cá nhân.
Hiện nay, việc áp dụng các ứng dụng công nghệ thông tin đã trở thành yếu tố quan trọng hỗ trợ người nộp thuế thực hiện nghĩa vụ thuế nhanh chóng, hiệu quả và an toàn. Nhờ vào việc đổi mới và tích hợp công nghệ, những rủi ro như lừa đảo và đánh cắp thông tin cá nhân đã được giảm thiểu đáng kể.
Nói về thực trạng 'nhà nhà thu thập thông tin cá nhân' mà không nắm vững các quy định, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng kể: 'Tôi đi thay kính cận, họ hỏi cả tên tuổi, địa chỉ nhà, nghề nghiệp...'
Tình trạng người dùng viễn thông nhận được những cuộc điện thoại từ số lạ để quảng cáo dịch vụ, sản phẩm… đã không còn xa lạ. Nguyên nhân chính được cho là bắt nguồn từ việc lộ, lọt dữ liệu cá nhân trên quy mô lớn.
Đến năm 2025, Hà Nội đặt mục tiêu hình thành 10.000 doanh nghiệp công nghệ số và 10 nhóm sản phẩm công nghệ số chủ lực. Để đạt được mục tiêu này, Hà Nội vẫn còn rất nhiều việc phải làm.
Trước tình trạng cuộc gọi rác, tin nhắn rác vẫn lộng hành, gây phiền hà cho người dân, chuyên gia an ninh mạng cho rằng nguyên nhân cũng từ việc thông tin cá nhân người dùng bị lộ lọt.
Chiến lược Dữ liệu Quốc gia và việc xây dựng Luật Dữ liệu là bước đi chiến lược, tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển bền vững của Việt Nam trong kỷ nguyên số.
Bộ Công an phối hợp với Viện Quản trị Chính sách vừa chủ trì Hội thảo Khoa học 'Chiến lược Dữ liệu Quốc gia – Góp ý xây dựng Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân'. Chương trình hội thảo thuộc chuỗi hoạt động của Đề án Từ Chính sách ra Cuộc sống, Đề án 06 của Chính phủ trong triển khai Chiến lược Dữ liệu Quốc gia.
Ngày 8/11, Bộ Công an, Viện Quản trị Chính sách, Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ-Asean và Tạp chí Kinh tế và Dự báo tổ chức Hội thảo Khoa học 'Chiến lược Dữ liệu Quốc gia-Góp ý Xây dựng Luật bảo vệ Dữ liệu cá nhân'.
Bà Lê Nguyễn Thiên Nga, Viện trưởng Viện Quản trị chính sách và Chiến lược phát triển cho rằng, Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân cần có sự phân vùng và ưu tiên các lĩnh vực như y tế, giáo dục, kinh doanh, công nghệ thông tin.
Chiều 8/11, Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ - Asean phối hợp cùng các đơn vị Vietnam Startup Ecosystem, Viện Quản trị Chính sách và Chiến lược phát triển và Tạp chí Kinh tế và Dự báo tổ chức Hội thảo 'Chiến lược Dữ liệu Quốc gia – Góp ý Xây dựng Luật bảo vệ Dữ liệu cá nhân'...
Các cơ quan, tổ chức, cá nhân phải chịu trách nhiệm pháp lý nếu dữ liệu cá nhân bị rò rỉ hoặc bị đánh cắp do sơ suất trong quá trình bảo mật.
Thảo luận về dự án Luật Dữ liệu, các đại biểu Quốc hội thống nhất cho rằng, việc xây dựng Luật Dữ liệu là rất quan trọng, cần thiết để bảo đảm công tác chuyển đổi số quốc gia, nhằm phục vụ quản lý nhà nước, vừa khai thác, ứng dụng dữ liệu trong phát triển kinh tế - xã hội, vừa thắt chặt dữ liệu cá nhân và dữ liệu phi cá nhân, bảo đảm an ninh, an toàn thông tin. Đồng thời đề nghị cần có chế tài nghiêm khắc để xử lý các vi phạm liên quan đến công tác bảo mật dữ liệu.
Việc xây dựng Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân là cần thiết nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo hành lang pháp lý cho công tác bảo vệ dữ liệu cá nhân; đồng thời, nâng cao năng lực bảo vệ dữ liệu cá nhân cho các tổ chức, cá nhân trong nước tiếp cận trình độ quốc tế, khu vực.
Việc áp dụng các quy định về dữ liệu cá nhân có thể dẫn đến doanh nghiệp sẽ phải xem xét lại các quy trình thu thập và xử lý dữ liệu, từ đó tìm ra những phương án hiệu quả hơn. Quá trình này không chỉ mang lại lợi ích về mặt pháp lý, mà còn giúp doanh nghiệp tối ưu hóa hoạt động, tăng tính hiệu quả.
Chiến lược Dữ liệu Quốc gia và việc xây dựng Luật Dữ liệu là bước đi chiến lược, tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển bền vững của Việt Nam trong kỷ nguyên số.
Hiện nay tình trạng lộ, lọt dữ liệu, xâm phạm quyền riêng tư ngày càng gia tăng, đòi hỏi phải có những quy định cụ thể về bảo mật và bảo vệ quyền riêng tư của người tiêu dùng. Khẳng định điều này khi cho ý kiến với dự thảo Luật Dữ liệu, nhiều đại biểu đề nghị, trong dự thảo Luật cần quy định rõ các biện pháp bảo mật dữ liệu, đồng thời có chế tài nghiêm để xử lý các vi phạm liên quan đến công tác này.
Ngày 8/11, Quốc hội thảo luận về dự án Luật Dữ liệu. Đề cập đến vấn đề bảo mật dữ liệu và bảo vệ quyền riêng tư, đại biểu Đào Chí Nghĩa (đoàn Cần Thơ) cho rằng, hiện nay tình trạng lộ, lọt dữ liệu, xâm phạm quyền riêng tư ngày càng gia tăng, đòi hỏi phải có những quy định cụ thể về bảo mật và bảo vệ quyền riêng tư của người tiêu dùng.
Thảo luận về dự thảo Luật Dữ liệu, có ý kiến đề nghị, dự thảo luật cần quy định rõ trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân phải áp dụng các biện pháp bảo mật như mã hóa, xác định hai yếu tố, bảo vệ 'bức tường lửa'… Mặt khác, cần có chế tài nghiêm khắc để xử lý các vi phạm liên quan đến công tác bảo mật dữ liệu.
Chiều ngày 7/11, tại Hội trường UBND tỉnh, Tiểu ban An toàn, an ninh mạng tỉnh tổ chức Hội nghị tập huấn công tác bảo đảm an toàn, an ninh mạng và bảo vệ bí mật Nhà nước trên không gian mạng năm 2024.
Ủy ban Bảo vệ dữ liệu cá nhân Hàn Quốc vừa quyết định phạt Meta Platforms Inc., công ty mẹ của Facebook 21,6 tỷ won (tương đương 15,6 triệu USD) do thu thập dữ liệu nhạy cảm của người dùng mà không thông báo.
Sáng 7/11, tại Học viện Phụ nữ Việt Nam diễn ra Hội thảo Khoa học Quốc gia 'Đào tạo luật trong bối cảnh chuyển đổi số ở Việt Nam'. Hội thảo do Học viện Phụ nữ Việt Nam, Trường Đại học Tài chính - Ngân hàng Hà Nội phôí́ hợp tổ chức.
Do nghi ngờ bạn gái ngoại tình, ông Nguyễn T. P. (trú tại quận Gò Vấp, TPHCM) nhờ người khác điều tra thông tin bạn gái ở cùng người đàn ông khác tại khách sạn ở Bà Rịa-Vũng Tàu. Tuy nhiên, 'thám tử' đã cắt ghép thông tin để 'trả đơn hàng' cho P.
Sáng 6/11, Diễn đàn bảo mật thông tin thường niên lần thứ 10 năm 2024, (SOC Forum 2024) chính thức khai mạc tại Moscow, Nga với sự tham dự của hơn 8 nghìn đại biểu cả trực tiếp và trực tuyến. Đó là các nhà lãnh đạo, chuyên gia, nhà cung cấp trong lĩnh vực an toàn thông tin, phát triển phần mềm, khai thác viễn thông, hệ sinh thái kỹ thuật số…
Ủy ban Bảo vệ dữ liệu cá nhân Hàn Quốc vừa thông báo quyết định phạt Meta Platforms Inc., công ty mẹ của Facebook và Instagram, 21,6 tỷ won (tương đương 15,6 triệu USD) vì thu thập dữ liệu nhạy cảm của người dùng mà không thông báo và cung cấp cho các nhà quảng cáo.
Ủy ban Bảo vệ dữ liệu cá nhân Hàn Quốc quyết định phạt Meta Platforms Inc., công ty mẹ của Facebook và Instagram, 21,6 tỷ won (tương đương 15,6 triệu USD) do thu thập dữ liệu nhạy cảm của người dùng mà không thông báo.
Manchester United VN không chỉ là nơi để bạn cập nhật lịch bóng đá hôm nay mà còn là nguồn thông tin chi tiết về các trận đấu, kết quả và thống kê. Tất cả đều được cập nhật liên tục và chính xác.
Vì muốn theo dõi bạn gái, nhóm thanh niên tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu bị xử lý vì hành vi Thu thập, xử lý và sử dụng thông tin của tổ chức, cá nhân khác mà không được sự đồng ý và hành vi Cung cấp thông tin cá nhân đã thu thập, tiếp nhận cho bên thứ ba khi chưa có sự đồng ý của chủ thông tin cá nhân.
Nghi ngờ bạn gái phản bội, anh Nguyễn Văn A. (tên nhân vật đã được thay đổi - PV) thuê người theo dõi, thu thập thông tin. Nhóm này sau đó đã bị công an xử phạt tổng cộng 30 triệu đồng.