Cao thủ bí ẩn nhất Thiên Long Bát Bộ: Đứng đầu võ lâm, võ công 'ăn đứt' Tiêu Phong nhưng ít ai biết

Dù sở hữu võ công cao cường, được đánh giá số một võ lâm nhưng vị cao thủ này lại ít được biết đến. Đơn giản bởi ông chỉ là một nhân vật phụ trong 'Thiên long bát bộ'.

Ly kỳ 2 giếng cổ đầy vàng, nước 1 bên ngọt, 1 bên đắng

Theo người dân trong vùng, đây chính là giếng cổ trong truyền thuyết dân gian về Bạch Xà hơn 1.000 năm trước.

Bí ẩn cái chết của 'đệ nhất phán quan' thời Tống

Bao Công qua đời ở tuổi 64 khi đang giữ chức Khu mật phó sứ, tương đương vị trí Tể tướng trong triều đình.

Những sở thích kỳ quái của Tống Huy Tông: Vị vua mất nước thời Bắc Tống

Vương triều nhà Tống được hình thành từ năm 960, đến năm 1279 mới bị diệt vong, và trải qua hai thời kỳ gọi là Bắc Tống và Nam Tống. Cũng như các triều đại khác, triệu đại nhà Tống cũng có những ông vua có thể liệt vào hàng 'hôn quân bạo chúa', những ông vua có những sở thích kỳ quái, khiến cho nước mất nhà tan. Trường hợp của vua Tống Huy Thông nhà Bắc Tống là một ví dụ.

Hé lộ món cấm thời Tống mà 108 anh hùng Lương Sơn Bạc thường xuyên ăn, tác giả không hề nhầm mà là có ẩn ý này!

Nếu là một người yêu thích tác phẩm 'Thủy Hử', ai nấy sẽ đều vô cùng quen thuộc với hình cảnh các vị anh hùng Lương Sơn Bạc uống bát rượu to, ăn miếng thịt lớn. Thậm chí đây còn là một trong những chi tiết làm nên biểu tượng cho tác phẩm kinh điển của nhà văn Thi Nại Am.

Tể tướng Trung Quốc tham lam hơn cả Hòa Thân, làm khánh kiệt cả một triều đại là ai?

Ngay cả khi đã chết đi, tên Tể tướng tham lam vô độ này vẫn để lại hậu quả nghiêm trọng, làm cả một triều đại sụp đổ.

Không phải Hòa Thân, đây mới là quan tham đứng đầu Trung Quốc thời cổ đại

Hòa Thân được biết đến là đại tham quan, nhưng ít ai biết rằng, đây mới là nhân vật tham ô khủng đứng đầu Trung Quốc cổ đại, người này cũng làm khánh kiệt cả một triều đại.

Pháo hoa sắt - màn biểu diễn nguy hiểm và độc đáo của Trung Quốc

Nói đến pháo hoa không thể không nhắc đến Trung Quốc, bởi với nhiều người đây là cường quốc nổi tiếng về pháo hoa trên thế giới. Tuy nhiên, quốc gia này đến nay vẫn lưu giữ một loại hình biểu diễn dân gian vô cùng nguy hiểm, nhưng cũng không kém phần đặc sắc. Đó là 'đả thiết hoa' (đả hoa sắt) hay trình diễn pháo hoa từ sắt đun nóng chảy.

Món cấm thời Tống mà 108 anh hùng Lương Sơn Bạc thường xuyên ăn, tác giả không hề nhầm mà là có ẩn ý này!

Thức ăn được các anh hùng Lương Sơn Bạc thường xuyên thưởng thức thực chất là một món ăn 'cấm kỵ' dưới thời Tống. Vậy đây là một lỗi sai của nhà văn Thi Nại Am hay có ẩn ý gì đằng sau?

Hé lộ 2 nguồn tài sản giúp hoàng đế cuối cùng của nhà Thanh vẫn sống xa hoa dù bị đuổi khỏi cung cấm

Phổ Nghi - vị hoàng đế cuối cùng của triều đại Mãn Thanh (Trung Quốc) có cuộc sống thoải mái, rủng rỉnh tiền bạc dù bị đuổi khỏi Tử Cấm Thành.

Phát huy tiềm năng, giá trị của hồ Tây: Kinh nghiệm quý từ Tây Hồ ở Hàng Châu

Qua hàng nghìn năm lịch sử, Tây Hồ (thành phố Hàng Châu, tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc) từ một vùng đầm lầy chuyển mình trở thành Di sản văn hóa thế giới, là hình mẫu cho việc khai thác tiềm năng, giá trị của di sản văn hóa.

Tìm thấy kho báu nghìn tuổi dưới lòng sông, nặng 32.000 kg, giá trị lên tới con số không tưởng

Số lượng tìm thấy đồng xu dưới lòng sông lên tới 32.000 kg, đây là con số lớn không tưởng đối với các nhà khảo cổ học.

Nhà thơ 'lười' nhất lịch sử: Cả đời chỉ sáng tác một bài hai câu thơ, được truyền muôn đời

Cả đời chỉ làm được một bài thơ gồm vỏn vẹn hai câu, đây được mệnh danh là nhà thơ 'lười biếng' nhất trong lịch sử.

Thời phong kiến chỉ Hoàng đế mới được mặc long bào, tại sao Bao Công cũng có thể mặc trang phục giống của vua?

Thời phong kiến, long bào là trang phục mà chỉ riêng mình Hoàng đế mới được mặc, tuy nhiên trong các bộ phim điện ảnh Bao Công thường mặc long bào. Tại sao ông lại có thể mặc trang phục giống của vua?

Trung Quốc: Cây vải cổ thụ phát triển xanh tốt, ra trái hằng năm

Cây vải được trồng từ năm 1076 thời Bắc Tống, hiện vẫn cho sản lượng hơn một tấn, được bảo tồn cấp quốc gia.

Học sinh tiểu học 'đào trứng chim' tìm bảo vật quốc gia quý hiếm, chuyên gia: Trị giá ít nhất 5 tỷ đồng

Như chúng ta đã biết, Trung Quốc có lịch sử và văn hóa rất lâu đời. Trong các cuộc chiến tranh của các triều đại khác nhau, nhiều di tích văn hóa, cổ vật quý giá đã bị thất lạc.

'Khối đá' trị giá hơn 41.000 tỷ đồng được giám sát 24/24 ở Trung Quốc: Nặng đến 45 tấn, 'phát sáng bất thường', là kho báu lộ thiên nhiều người ao ước

Lý do khiến 'khối đá' giá trị nghìn tỷ này dù nằm lộ thiên nhưng không bị bọn trộm nhắm tới khiến nhiều người bất ngờ.

Tảng vàng 'khổng lồ' 42 nghìn tỷ đồng bỏ ngoài trời, có thấy trộm cũng không dám 'bén mảng'

Một tảng vàng nặng 45 tấn nằm lộ thiên ngay cổng công viên, khi nghe đến giá 42 nghìn tỷ đồng ai cũng bất ngờ.

Cách nhau gần 1000 năm, Quan Vũ thời Tam Quốc đã tiên tri chính xác sự kiện loạn Tĩnh Khang thời Bắc Tống: Chuyện rốt cuộc là thế nào?

Lời tiên tri của Quan Vũ thời Tam quốc đã trở thành hiện thực khi dưới thời Bắc Tống, thực sự đã xảy ra sự kiện loạn tĩnh khang.

Chê ông lão bán tranh cổ giá cao, một năm sau bảo tàng phải 'cắn răng' chi 60 tỷ đồng mới mua được món đồ

Mặc dù có phần hối tiếc nhưng phía bảo tàng cũng đành chấp nhận vì hiểu rằng cổ vật tăng giá theo thời gian, ai cũng biết bức tranh này có giá trị đến mức nào.

Phóng to bức tranh thời Thanh nổi tiếng phát hiện cảnh tượng xấu hổ, anh chàng tựa dưới gốc cây đang làm gì?

Chi tiết thú vị trong bức tranh cổ được nhiều người chú ý tới, qua đó thể hiện biệt tài của họa sĩ.

'Khối đá' trị giá hơn 41.000 tỷ đồng được giám sát 24/24 ở Trung Quốc: Nặng đến 45 tấn, 'phát sáng bất thường', là kho báu lộ thiên nhiều người ao ước

Lý do khiến 'khối đá' giá trị nghìn tỷ này dù nằm lộ thiên nhưng không bị bọn trộm nhắm tới khiến nhiều người bất ngờ.

Kiếm gần 35 triệu đồng mỗi tháng nhờ diễn vai 'ăn mày' ở khu du lịch nổi tiếng

TRUNG QUỐC - Một người đàn ông được thuê đóng vai người ăn xin tại một điểm du lịch nổi tiếng ở Trung Quốc đã gây sốt trên mạng xã hội nước này.

Cởi mở như phụ nữ nhà Tống: Được quyền ly hôn chồng khi không thấy hạnh phúc, hưởng đối đãi không thua đàn ông

Thời nhà Tống không những không mang tư tưởng tiêu cực, mà còn dành nhiều sự hỗ trợ khác cho những người phụ nữ có dũng khí theo đuổi hạnh phúc.

Người phát minh ra tiền giấy đầu tiên trên thế giới

Người phát minh ra tiền giấy tại Trung Quốc không chỉ thông minh mà còn là một vị quan thanh liêm, chính trực, biết tạo phúc cho dân và còn có khả năng phá án như thần mà ít ai biết đến.

Diễn viên đóng vai ăn xin ở khu du lịch Trung Quốc

Li Jingang, 38 tuổi, bất ngờ nổi tiếng trên mạng xã hội nhờ công việc của mình: Đóng giả ăn xin, theo SCMP.

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc – Phần 7

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc - Những ví dụ trên cho chúng ta biết sự thịnh hành của phong trào kết xã niệm Phật trong Phật giáo giới Trung Quốc từ thời Bắc Tống đến thời Nam Tống. Do vì có sự ngoại hộ kiền thành của tầng lớp tri thức Phật tử, hoặc dùng sách bút hoặc tài thí để trợ giúp sự nghiệp kết xã niệm Phật...

Lệnh cấm đốt pháo dịp Tết Nguyên đán ở Trung Quốc giờ ra sao?

Trong bối cảnh Tết Nguyên đán đang đến gần, người Trung Quốc đã tranh luận sôi nổi về vấn đề có nên dỡ bỏ lệnh cấm đốt pháo hay không, theo tờ Thời báo Hoàn Cầu.