Ngôi làng của người phong đẹp như tranh vẽ dưới chân đèo Hải Vân

Dù giờ đây người dân làng Vân đã được bố trí đất tái định cư, đời sống đã ổn định, nhưng nơi đây vẫn còn lưu lại những dấu vết của một ngôi làng đã chở che cho những người phong khỏi sự kỳ thị, hắt hủi của người đời, thậm chí cả từ người thân, ruột thịt.

'Vua hủi' Jerusalem - nỗi khiếp sợ của người Hồi giáo trong thế kỷ XII

Baldwin IV, hay còn được biết đến là 'Vua hủi' của Vương quốc Jerusalem, là một nhân vật lịch sử và nổi tiếng với sự kiên cường và tài năng chiến lược của mình, mặc dù bị bệnh hủi nặng nề.

Căn bệnh từng khiến người phụ nữ không được về chịu tang bố mẹ đẻ

Một ngày giáp Tết hơn 60 năm trước, bé gái Nguyễn Thị Mai được bố mẹ đưa vào trại phong chữa bệnh. Rồi bà lấy chồng, sinh con ở đó. Sự kỳ thị với người mắc bệnh phong từng khiến bà đau đớn, đến mức cha mẹ qua đời cũng không được về chịu tang.

Nhận biết sớm để loại trừ bệnh phong

Bệnh phong (dân gian còn gọi là bệnh hủi hay bệnh cùi) là bệnh truyền nhiễm mãn tính không còn xa lạ với mọi người. Bệnh phong có thời gian ủ bệnh rất lâu, trung bình 3 - 5 năm hoặc có trường hợp có thể 5 năm, 10 năm mới phát bệnh. Các bác sĩ nhận định, đây chính là nguồn lây, nếu không tiếp tục chống bệnh phong thì bệnh này vốn bị coi là lãng quên sẽ có khả năng quay trở lại.

Ngôi đền thiêng trên cao ở biển Sầm Sơn

Đền Cô Tiên (TP Sầm Sơn, Thanh Hóa) nằm ở cuối dãy Trường Lệ, ngôi đền có vị thế khá đẹp và thoáng đãng, là địa điểm thu hút khách du lịch trong và ngoài nước khi đi du lịch Sầm Sơn.

Về Sầm Sơn ngắm núi thiêng Trường Lệ

Không chỉ có cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp, đến với Trường Lệ (TP Sầm Sơn) du khách còn được tham quan một phức hợp di sản văn hóa vật thể độc đáo, giàu giá trị.

Mùa xuân tản mạn những câu chuyện về văn nghệ

Khi ngoài kia những nụ đào đang bắt đầu thầm thì, cũng là lúc đất trời như quấn vào nhau trong màn sương thi vị. Những lá non đỏng đảnh gọi nhau theo tiếng chim ríu rít chuyền cành như tiếp thêm động lực và sự hối hả cho những ngày cuối năm.

50 người bệnh phong mới được phát hiện trong năm 2022

PGS.TS Lê Hữu Doanh – Giám đốc BV Da liễu Trung ương cho biết, hiện nay tỉ lệ phát hiện người bệnh phong mới giảm đều qua các năm, tuy nhiên đây vẫn là căn bệnh truyền nhiễm, tiềm ẩn nguy cơ lây lan. Trong năm 2022, cả nước phát hiện 50 trường hợp mắc mới căn bệnh này.

Người phụ nữ cuối cùng ở trại phong Đá Bạc

Bà Nguyễn Thị Sợi (78 tuổi, quê Vĩnh Phúc) là một trong số những người đầu tiên đến ở và điều trị tại trại phong Đá Bạc và cũng là người cuối cùng ở lại đây.

'Bông hoa' bị lãng quên ở trại phong hoang tàn, hiu quạnh

5 thập kỷ trước, bà Sợi là bệnh nhân đầu tiên của Trại phong Đá Bạc và bà cũng là người cuối cùng đang bám rễ 'sống mòn' đến khi nhắm mắt giữa ngọn đồi heo hút, quạnh hiu.

Ca sĩ Vũ Duy Khánh: Tôi từng 'xù lông' khi người ta chỉ trỏ bị vợ bỏ

Nam ca sĩ tâm sự nếu như không 'xù lông' bảo vệ bản thân thì chính anh sẽ là người 'chết' đầu tiên vì lời đàm tiếu của dư luận sau cuộc hôn nhân đổ vỡ.

Kỳ tích 'vua hủi' chỉ huy 600 lính đánh bại 26.000 quân tinh nhuệ

Hoàng đế Baldwin IV của Jerusalem được biết đến với biệt danh 'vua hủi'. Ông nổi tiếng với việc lãnh đạo 600 lính cảm tử đánh bại đội quân 26.000 người. 'Vua hủi' lập được chiến công vang dội này khi 16 tuổi.

Thực hư thông tin cây bàng có tác dụng chữa bệnh, cứu sống hàng trăm chiến sỹ tại Nhà tù Hỏa Lò đang được các tour du lịch quảng bá?

Từ thời xưa, cây bàng đã được các chiến sỹ tại Nhà tù Hỏa Lò tận dụng như một bài thuốc thần kỳ giúp mọi người hồi sinh sức lực nơi địa ngục trần gian.

Siêu mẫu Cara Delevingne bị bong tróc da vì bệnh vảy nến

Siêu mẫu sinh năm 1992 không giấu những vùng da bị bong tróc vì bệnh vảy nến khi diện trang phục gợi cảm, lộ phần thân trên tại Met Gala 2022.

Ám ảnh về nỗi cô đơn, sự cô độc trong thơ Hàn Mặc Tử

Hàn Mặc Tử (1912 – 1940), tên thật là Nguyễn Trọng Trí, sinh ra ở làng Lệ Mỹ, Đồng Hới, Quảng Bình. Thơ Hàn Mặc Tử có ngôn ngữ và hình ảnh khác lạ. Có người đánh giá thơ ông siêu thực và điên.

Cuộc đời khổ như chị Dậu của người phụ nữ có 'bàn chân voi', da lột như da rắn

Hơn 20 năm sống chung với đôi 'chân voi' khiến việc đi lại của chị Tỉnh gặp rất nhiều khó khăn, những ngày đông lạnh, đôi chân ấy lại sưng tấy, bong tróc như da rắn.

Top khám phá khảo cổ rùng rợn nhất hành tinh, chấn động cả thế giới

Trong những thập kỷ gần đây, các chuyên gia đã có những phát hiện khảo cổ học quan trọng giúp giải mã cuộc sống của người xưa. Theo đó, bí mật về ma cà rồng, chiến tranh hóa học... được hé lộ.

Tài năng quân sự phi thường của nhà vua mù, mắc bệnh hủi

Nhà vua mù giỏi cầm quân nổi tiếng lịch sử Baldwin IV cai trị vương quốc Jerusalem. Dù có khuyết tật thể chất nhưng ông hoàng này rất thông minh, tài năng, giỏi cầm quân đánh trận khiến kẻ thù khiếp sợ.

Những người bị cách ly xã hội cả đời

Những người mắc bệnh phong (bệnh hủi) ở Ấn Độ không còn xa lạ với cuộc sống bị cô lập vì Covid-19, bởi họ đã bị cách ly xã hội trong suốt cuộc đời.

Sức sống mới ở 'làng phong' Cẩm Bình

Văn hóa và Đời sống - Từng bị người đời xa lánh, hắt hủi, nhưng những năm qua cuộc sống của những bệnh nhân phong tại thôn Tô, xã Cẩm Bình, huyện Cẩm Thủy đã có nhiều đổi khác.

Bí mật 'đánh thắng' căn bệnh truyền nhiễm kéo dài hơn 1.400 năm, bệnh nhân bị xã hội xa lánh, ruồng bỏ

Đây là một căn bệnh truyền nhiễm đã khiến thế giới điêu đứng kéo dài hơn 1400 năm. Vì căn bệnh có thể lây nên bệnh nhân bị xa lánh, kỳ thị. Con người đã đánh bại nó như thế nào?Đây là một căn bệnh truyền nhiễm đã khiến thế giới điêu đứng kéo dài hơn 1400 năm. Vì căn bệnh có thể lây nên bệnh nhân bị xa lánh, kỳ thị. Con người đã đánh bại nó như thế nào?

Quân cảm tử của vua hủi đánh bại 26.000 quân của Saladin thế nào?

Dù lực lượng chỉ có 600 quân ít ỏi vua hủi vẫn đánh bại được 26.000 quân thiện chiến của hoàng đế tài ba Saladin.

Jerusalem, vị vua kỳ lạ nhất trong lịch sử: Bệnh tật, liệt cả hai tay những vẫn đánh bại cả đoàn quân trên chiến trường

Dù bị mù và liệt cả tay và chân, nhưng 'vua Hủi' Baldwin IV của vương quốc Jerusalem vẫn kiên cường trên chiến trường. Ông trở thành nỗi khiếp sợ của người Hồi giáo vào thế kỷ XII.

Truyền thuyết lạ về đền Cô Tiên nức tiếng xứ Thanh

Nguồn gốc của đền Cô Tiên gắn với một truyền thuyết được lưu truyền ở Thanh Hóa qua nhiều thế hệ. Theo đó, thuở xưa ở Sầm Sơn có một người con gái làm nghề thuốc...

5 ngôi đền linh thiêng đến Sầm Sơn nhất định phải ghé thăm

Không chỉ được yêu mến bởi cảnh đẹp thiên nhiên ban tặng, Sầm Sơn còn được nhiều du khách đến vào những dịp đặc biệt trong năm để ghé thăm 5 ngôi đền cổ nổi tiếng.

Khởi công dàn dựng tác phẩm sân khấu về 'Phật bà Quan Thế Âm'

'Nhất tâm', vở kịch nói của tác giả Lệ Dung, đạo diễn-NSND Lê Hùng về sự tích bà chúa Ba ở chùa Hương hay còn gọi là Phật bà Quan Thế Âm chùa Hương, vừa chính thức khai sàn vào sáng ngày 19-10 tại Hà Nội. Đây cũng là vở diễn thứ 13 của sân khấu tư nhân Lệ Ngọc sau ít năm thành lập.

Cảnh báo: Thanh niên mắc bệnh phong với các dấu hiệu không điển hình

Dù có các dấu hiệu không điển hình nhưng nghi ngờ bệnh nhân mắc bệnh phong - một căn bệnh da liễu trước đây rất phổ biến ở Việt Nam, các bác sĩ đã chỉ định xét nghiệm rạch dái tai tìm vi khuẩn phong và kết quả dương tính khẳng định chẩn đoán bệnh.

Phát hiện bệnh nhân 35 tuổi bị phong, căn bệnh này có dễ lây?

Ngày 6-7, theo tin từ Bệnh viện Da liễu trung ương, tại đây vừa phát hiện bệnh nhân P.N.T (35 tuổi, ở huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn) mắc bệnh phong. Đây là một căn bệnh đang dần bị lãng quên. Thế nhưng, nếu không điều trị kịp thời, bệnh sẽ để lại di chứng mất cảm giác các dây thần kinh, tàn tật vĩnh viễn, biến dạng cơ thể. Vậy bệnh này có dễ lây lan?

Bệnh Phong đã dần bị lãng quên bất ngờ 'tái xuất' ở Lạng Sơn

Bệnh phong nếu không điều trị kịp thời sẽ để lại di chứng mất cảm giác các dây thần kinh, tàn tật vĩnh viễn, biến dạng cơ thể khiến nhiều người khiếp sợ.

Ghi nhận ca bệnh phong cùi tại Lạng Sơn

Sau khi đi chữa nhiều chuyên khoa về ký sinh trùng, huyết học, mới đây một bệnh nhân người Lạng Sơn được các bác sĩ phát hiện mắc căn bệnh phong cùi - một căn bệnh truyền nhiễm đang dần bị quên lãng.

Bệnh phong tái xuất hiện ở Lạng Sơn

Bệnh nhân đi khám chữa hơn 2 năm nay nhưng không thuyên giảm, mới đây được xác định dương tính với vi khuẩn gây bệnh phong.

Bệnh phong xuất hiện ở Lạng Sơn

Sau khi đến nhiều nơi khám nhưng không ra bệnh, anh P.N.T. (35 tuổi, ở Lạng Sơn) bất ngờ khi được Bệnh viện Da liễu Trung ương chẩn đoán mắc bệnh phong.

Bệnh phong xuất hiện ở Lạng Sơn

Sau khi đến nhiều nơi khám nhưng không ra bệnh, anh P.N.T. (35 tuổi, ở Lạng Sơn) bất ngờ khi được Bệnh viện Da liễu Trung ương chẩn đoán mắc bệnh phong.

Cảnh báo căn bệnh dần bị lãng quên bắt đầu quay trở lại

Da bệnh nhân nổi nhiều nốt sẩn đỏ, ấn đau, mọc rải rác ở tay chân và thân mình nhưng đi khám hơn 2 năm trời vẫn không ra bệnh.

Bệnh 'ma phong' tái xuất, nam thanh niên đi khám nhiều nơi ở Hà Nội mới phát hiện ra

Thấy da tay, chân nổi nhiều nốt sẩn đỏ, ấn đau, nam thanh niên 35 tuổi xuống Hà Nội khám chữa tại nhiều bệnh viện lớn nhưng không khỏi, cuối cùng mới phát hiện ra mắc căn bệnh hiểm đang dần bị lãng quên…