Ngày 24.10, thông tin từ Trung tâm kiểm soát bệnh tật (CDC) Quảng Bình cho biết, trên địa bàn huyện Tuyên Hóa vừa xuất hiện ổ dịch thủy đậu, làm 14 học sinh mắc bệnh.
Tỉnh Quảng Bình xuất hiện ổ dịch thủy đậu đầu tiên trong năm 2024 tại một trường học, với nhiều học sinh mắc phải.
Ngày 24/10, Trung tâm kiểm soát bệnh tật (CDC) Quảng Bình cho biết, trên địa bàn vừa xuất hiện ổ dịch thủy đậu làm 14 học sinh mắc bệnh.
Ngày 24-10, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Quảng Bình cho biết, tại huyện Tuyên Hóa xuất hiện một ổ dịch thủy đậu trong trường học vùng cao.
Có 14 học sinh tại một trường học mắc bệnh thủy đậu. Cơ quan chức năng tiến hành các biện pháp phòng, chống dịch bùng phát.
Một trường học ở xã Lê Hóa (Tuyên Hóa) trong thời gian ngắn đã có nhiều học sinh (HS) cùng lớp mắc bệnh thủy đậu. Đây là ổ dịch thủy đậu đầu tiên trên địa bàn tỉnh được phát hiện trong năm 2024. Chiều 23/10/2024, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh trực tiếp kiểm tra, giám sát và chỉ đạo xử lý ổ dịch, không để bùng phát mạnh.
Hội Chữ thập đỏ (CTĐ) huyện Phú Giáo đã phối hợp với Hội CTĐ xã Phước Hòa và bà Dương Thị Thao vừa đến thăm, hỗ trợ đột xuất cho bà Ngụy Thị Năm (SN 1955, ngụ ấp 1A, xã Phước Hòa), đây là trường hợp có hoàn cảnh gia đình rất khó khăn.
Hỏi: Vaccine zona thần kinh được chỉ định tiêm cho đối tượng nào. Xin bác sĩ cho biết, biến chứng nguy hiểm nào có thể xảy ra nếu bị zona thần kinh?
Ổ dịch thủy đậu vừa được phát hiện tại trường mẫu giáo ở Đắk Lắk. Ngành y tế đang khẩn trương triển khai các biện pháp kiểm soát, ngăn chặn lây lan.
Ngày 10/10, Trung tâm Y tế thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đắk Lắk cho biết, đơn vị vừa ghi nhận một ổ dịch bệnh thủy đậu tại Trường Mẫu giáo Hoa Hướng Dương trên địa bàn phường Thiện An.
Theo các nghiên cứu đã được công bố, có đến 90% trẻ em và gần 99% người lớn phơi nhiễm với virus thủy đậu. Khi nhiễm bệnh thủy đậu, virus sẽ trú ngụ trong những hạch thần kinh. Sau đó, khi cơ thể bị suy giảm hệ miễn dịch, virus này sẽ tái hoạt động gây ra bệnh zona thần kinh. Một nghiên cứu của các nhà khoa học cho thấy cứ 3 người lớn sẽ có 1 người bị zona.
Vắc xin zona thần kinh (giời leo) dành cho người từ 50 tuổi hoặc từ 18 tuổi có nguy cơ mắc bệnh do Tập đoàn dược phẩm GSK (Bỉ) sản xuất được Hệ thống tiêm chủng VNVC triển khai tiêm lần đầu tiên tại Việt Nam từ ngày 4/10 trên toàn quốc.
Con trai 5 tuổi của tôi đang mắc bệnh thủy đậu. Tôi có cần cho bé kiêng ăn gì không thưa bác sĩ?
Con tôi vừa khỏi bệnh thủy đậu. Xin hỏi căn bệnh này có gây biến chứng lâu dài gì đối với sức khỏe của bé không?
Thủy đậu là bệnh truyền nhiễm lành tính. Tuy nhiên, nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách, trẻ sẽ phải đối mặt với nhiều biến chứng nguy hiểm.
Bệnh lây truyền qua không khí lây lan khi người bệnh ho, hắt hơi hoặc nói chuyện, phun dịch tiết mũi, họng vào không khí.
Bệnh thủy đậu lây qua đường hô hấp, đa phần là lành tính. Tuy nhiên, trên người bệnh đái tháo đường có sức đề kháng kém nên dễ gặp các biến chứng nặng...
Sở Y tế Phú Yên vừa tổ chức hội nghị Phòng chống dịch bệnh trong trường học và tại cộng đồng.
Thịt gà thường kết hợp với các món phụ nhưng một số sự kết hợp lại khiến chúng trở nên độc hại.
Thủy đậu mặc dù được xem là bệnh lành tính thường xảy ra ở trẻ nhỏ, thế nhưng không ít trường hợp người lớn mắc thủy đậu phải nhập viện trong tình trạng nguy kịch.
Tôi được biết thủy đậu và tay chân miệng có nhiều triệu chứng khá giống nhau. Bác sĩ có thể chỉ cách cho tôi phân biệt 2 bệnh này không?
Để phòng bệnh thủy đậu cho trẻ sơ sinh, các bà mẹ nên tiêm phòng vắc-xin thủy đậu trước khi mang thai từ 3 đến 6 tháng.
Ngày 31.7, bác sĩ Võ Thị Ánh Hà- Phó Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Tây Ninh cho biết, khoảng 1 tuần nay, đơn vị đã ghi nhận 5 trường hợp mắc sởi.
Số ca mắc sốt xuất huyết sẽ còn tăng trong thời gian tới là dự báo của các chuyên gia trước diễn biến thực tế của dịch bệnh hiện nay. Cùng với đó, nguy cơ bùng phát của dịch bệnh bạch hầu, ho gà… đang hiện hữu - trong khi mùa tựu trường cận kề khiến mối lo của phụ huynh ngày càng tăng.
Những năm gần đây, thủy đậu là một trong 5 bệnh có tỷ lệ nhiễm cao nhất tại Việt Nam. Khi mắc bệnh, tỷ lệ xảy ra biến chứng và tử vong cao hơn ở người lớn.
Những năm gần đây, thủy đậu là một trong 5 bệnh có tỷ lệ nhiễm cao nhất tại Việt Nam. Khi mắc bệnh, tỷ lệ xảy ra biến chứng và tử vong cao hơn ở người lớn.
Liệt dây thần kinh số 7 là căn bệnh có thể xảy ra ở mọi đối tượng, không phân biệt giới tính, độ tuổi. Bệnh gây ra các biểu hiện ảnh hưởng lớn đến thẩm mỹ và chất lượng cuộc sống bệnh nhân. Do đó, việc thăm khám, chẩn đoán và điều trị bệnh kịp thời cần được thực hiện bởi các bác sĩ chuyên khoa.
Sẹo rỗ nếu không điều trị đúng cách sẽ khiến da của bạn bị lồi lõm, không mịn màng, sần sùi và khô nhám.
Thời tiết mùa hè nắng nóng, mưa nhiều; cùng với đó là nhu cầu giao thương, du lịch tăng cao. Nguy cơ gia tăng số ca mắc các bệnh truyền nhiễm trong mùa hè.
Các bác sĩ khoa Nhi, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung Ương, Hà Nội, cho biết đã tiếp nhận 2 bé sơ sinh mắc thủy đậu. Đáng chú ý là cả 2 bệnh nhi đều lây từ mẹ.
Khi vào viện, bé có tình trạng viêm phổi, kèm theo ban phỏng nước toàn thân đa hình thái, đa lứa tuổi khắp cơ thể.
Ngày 15/7, tin từ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, Khoa Nhi vừa tiếp nhận 2 bệnh nhân sơ sinh mắc thủy đậu. Điều đáng chú ý là cả 2 bệnh nhân đều bị lây từ mẹ.
Nếu người mẹ bị mắc thủy đậu trong giai đoạn đang cho con bú thì cần phải vệ sinh sạch sẽ bàn tay, đeo khẩu trang để tránh vi khuẩn lây trực tiếp qua giọt bắn hay dịch tiết từ nốt phỏng nước.
Khoa Nhi, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, vừa tiếp nhận hai bệnh nhân sơ sinh mắc thủy đậu. Điều đáng chú ý là cả hai bé đều bị lây bệnh từ mẹ.
Lây bệnh thủy đậu từ mẹ, bé 5 ngày tuổi xuất hiện nốt phát ban, phỏng nước toàn thân, phải đến bệnh viện điều trị.
Vừa qua, Khoa Nhi, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương đã tiếp nhận 2 bênh nhân sơ sinh mắc thủy đậu. Điều đáng chú ý, cả 2 bệnh nhân đều bị lây từ mẹ.
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung Ương vừa tiếp nhận 2 trẻ sơ sinh mắc thủy đậu bị lây từ mẹ.
Mẹ của bé phát hiện mắc thủy đậu vào ngày thứ 3 sau sinh, đã cách ly ngay nhưng sau đó trẻ xuất hiện nốt phát ban và phỏng nước toàn thân
Theo các bác sĩ, trẻ sơ sinh mắc thủy đậu gia đình cần cho con nhập viện sớm để được theo dõi và điều trị kịp thời tránh những biến chứng nguy hiểm có thể ảnh hưởng đến tính mạng trẻ.
Bị thủy đậu khi mang thai là mối nguy hiểm lớn đối với sức khỏe người mẹ và cả thai nhi vì có thể gây biến chứng nặng, đặc biệt là viêm phổi. Nếu trong những ngày sắp sinh hay sau sinh, trẻ bị lây bệnh thủy đậu sẽ khiến bệnh rất nặng và dễ dẫn đến nhiều biến chứng đặc biệt nguy hiểm.
Mẹ của bé phát hiện mắc thủy đậu vào ngày thứ 3 sau khi sinh và đã cách ly ngay với con. Tuy nhiên đến ngày thứ 5, bé bắt đầu xuất hiện nốt phát ban và phỏng nước toàn thân.
Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương đang điều trị cho 2 bé sơ sinh đã mắc thủy đậu, đều bị lây từ mẹ.
Thủy đậu là một bệnh dễ lây và phổ biến ở trẻ. Thế nhưng gần đây, người lớn cũng là đối tượng tấn công của bệnh thủy đậu, nhất là khi bị biến chứng nếu chủ quan rất dễ dẫn đến tử vong.
Vắc-xin sởi - quai bị - rubella; vắc-xin cúm, thủy đậu… được khuyến cáo không tiêm cho thai phụ, do có thể ảnh hưởng đến mẹ và thai nhi, nhưng phụ nữ nên tiêm trước khi có bầu
Sẹo rỗ tuy không gây ngứa, khó chịu, không ảnh hưởng đến sức khỏe nhưng chúng khiến người gặp tình trạng này cảm thấy tự ti. Do đây là dạng tổn thương da không tự phục hồi nên rất khó điều trị. Quá trình xử lý sẹo rỗ khá tốn kém và mất nhiều thời gian...
Mới đây, Bộ Y tế đã ký quyết định cấp phép, gia hạn giấy đăng ký lưu hành 40 loại vắc xin, sinh phẩm, trong đó có các vắc xin mới được đặc biệt chờ đợi là vắc xin phòng bệnh sốt xuất huyết (SXH), vắc xin phòng bệnh Zona thần kinh, vắc xin phòng 23 tuýp phế cầu thế hệ mới. Ðây là thông tin phấn khởi, đáp ứng nhu cầu của người dân trong việc phòng các bệnh nguy hiểm.
Do thời tiết diễn biến phức tạp, nguy cơ bùng phát dịch bệnh truyền nhiễm, các bệnh lây truyền từ động vật sang người nên trên địa bàn tỉnh Yên Bái đã ghi nhận 27 ổ dịch bệnh trên người với 326 ca mắc tại các địa phương, tăng 4 ổ dịch so với cùng kỳ 2023.
Khi đã mắc bệnh thủy đậu, miễn dịch với bệnh này đã khá tốt, trí nhớ miễn dịch giúp bảo vệ cơ thể khỏi tái phát bệnh thủy đậu. Tuy nhiên vẫn có trường hợp ngoại lệ.