Theo thống kê sơ bộ của Bệnh viện Mắt Trung ương, những tuần gần đây ghi nhận trung bình khoảng 700 trường hợp đau mắt đỏ đến khám mỗi tuần.
Những tuần gần đây, Bệnh viện Mắt Trung ương ghi nhận trung bình khoảng 700 trường hợp đau mắt đỏ (hay còn gọi là viêm kết mạc) đến khám, riêng tuần vừa qua là 800 ca.
Thống kê tại Bệnh viện Mắt Trung ương, số người mắc bệnh đau mắt đỏ đang gia tăng trong thời gian gần đây, phần lớn người bệnh là ở Hà Nội.
Khi điều trị bệnh đau mắt đỏ cho trẻ nhỏ, đặc biệt là những trường hợp nặng, người chăm sóc cần ngăn không cho trẻ dụi tay vào mắt. Đồng thời, cố gắng tra thuốc vào mắt cho trẻ và dỗ trẻ không khóc để không rửa trôi thuốc ra ngoài.
Dịch đau mắt đỏ ở Hà Nội đang gia tăng, lúc này trung bình cứ 100 người vào khám tại Bệnh viện Mắt Trung ương thì có khoảng 30 ca đau mắt đỏ…
Miễn dịch với virus đau mắt đỏ sau mắc bệnh khoảng 2 tháng nên một người có thể tái mắc bệnh trong cùng một vụ dịch
Số bệnh nhân mắc bệnh đau mắt đỏ đang gia tăng thời gian gần đây, trong khi đó nhiều địa phương lại xảy ra tình trạng thiếu thuốc.
Để chữa trị phòng bệnh đau mắt đỏ, người bệnh nên tra thuốc và vệ sinh tại nhà đúng cách, bảo đảm tuân thủ tuyệt đối hướng dẫn của bác sĩ.
Thống kê tại Bệnh viện Mắt Trung ương, số người mắc bệnh đau mắt đỏ đang gia tăng trong thời gian gần đây, phần lớn người bệnh là ở Hà Nội. Các bác sĩ khuyến cáo, người mắc bệnh cần được điều trị kịp thời và thực hiện các biện pháp chống lây lan sang những người lành.
Theo các bác sĩ, đầu năm học, học sinh quay lại trường trùng với thời điểm nhiều dịch bệnh gia tăng. Do đó, nguy cơ trẻ mắc bệnh là rất lớn.
Thời gian qua, số trẻ mắc sốt xuất huyết, đau mắt đỏ, tay chân miệng, thủy đậu liên tục tăng, với nhiều trường hợp trở nặng. Diễn biến dịch bệnh trái mùa khiến nhiều gia đình không khỏi lo lắng về việc bảo vệ trẻ trước các bệnh truyền nhiễm khi bước vào năm học mới.
Trong các ca đau mắt đỏ đến khám và điều trị tại các cơ sở y tế có nhiều trường hợp vì ngại đến bệnh viện, tự ý mua thuốc chữa tại nhà khiến bệnh không khỏi mà còn trở nặng, gây biến chứng suy giảm thị lực, thậm chí có nguy cơ mù lòa.
Số ca mắc đau mắt đỏ tại Hà Nội, TP Hồ Chí Minh và một số địa phương tăng gấp đôi, thậm chí gấp 3 lần so với cùng kỳ năm trước.
1 tháng trở lại đây, nhiều cơ sở y tế liên tiếp tiếp nhận bệnh nhân bị đau mắt đỏ. Các bác sỹ cho biết, dịch đau mắt đỏ năm nay kéo dài hơn mọi năm, nhiều ca có biến chứng nặng và lâu khỏi. Ghi nhận tại bệnh viện Mắt Trung ương.
Dịch đau mắt đỏ đang bùng phát khiến nhiều người bị biến chứng viêm loét giác mạc, nguy cơ suy giảm thị lực lâu dài, nhất là trẻ em
Theo thông tin từ Sở Y tế Hà Nội, từ đầu tháng 8 tới nay số lượng bệnh nhân bị nhiễm sốt xuất huyết, chân tay miệng hay đau mắt đỏ liên tục tăng cao.
Ngoài sốt xuất huyết, đau mắt đỏ diễn biến phức tạp, tay chân miệng cũng có nguy cơ tấn công trẻ trước thềm năm học mới.
Bắt đầu từ 1/9, PGS.TS. Nguyễn Tuấn Hưng - Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ Bộ Y tế - sẽ kiêm nhiệm phụ trách, quản lý, điều hành Bệnh viện Mắt Trung ương.
Bộ VHTTDL, Ủy ban Dân tộc, Bộ Y tế vừa tổ chức công bố và trao các quyết định điều động, bổ nhiệm nhân sự.
Bộ Y tế vừa công bố quyết định giao PGS.TS. Nguyễn Tuấn Hưng, Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ (Bộ Y tế) kiêm nhiệm phụ trách, quản lý, điều hành Bệnh viện Mắt Trung ương cho đến khi kiện toàn chức vụ giám đốc tại bệnh viện này.
Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ thuộc Bộ Y tế Nguyễn Tuấn Hưng được phân công làm người phụ trách, điều hành Bệnh viện Mắt Trung ương từ ngày 1/9.
PGS.TS. Nguyễn Tuấn Hưng, Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ được giao kiêm nhiệm phụ trách, quản lý, điều hành Bệnh viện Mắt Trung ương.
Ông Nguyễn Tuấn Hưng, Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ của Bộ Y tế sẽ kiêm nhiệm phụ trách, quản lý, điều hành Bệnh viện Mắt Trung ương.
Viêm kết mạc (đau mắt đỏ) trên trẻ em thường nặng do miễn dịch còn non yếu, các mô mềm quanh mắt lỏng lẻo nên dễ bị phản ứng sưng phù trầm trọng.
Bộ Y tế công bố quyết định giao PGS-TS Nguyễn Tuấn Hưng, Phó vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, kiêm nhiệm phụ trách, quản lý, điều hành Bệnh viện Mắt Trung ương
PGS.TS Nguyễn Tuấn Hưng, Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ của Bộ Y tế sẽ kiêm nhiệm phụ trách, quản lý, điều hành Bệnh viện Mắt Trung ương thay PGS.TS Nguyễn Xuân Hiệp được nghỉ hưu.
Trong và sau mưa bão, lũ lụt, vô số các vi sinh vật, bụi, rác, chất thải… theo dòng nước tràn ra nhiều nơi, gây ô nhiễm môi trường và tiềm ẩn nguy cơ dịch bệnh, trong đó hay gặp nhất là bệnh đau mắt.
Năm học mới sắp bắt đầu trong bối cảnh dịch sốt xuất huyết, đau mắt đỏ bước vào cao điểm và một số bệnh như tay chân miệng, thủy đậu… vẫn tiềm ẩn diễn biến phức tạp.
Thời điểm hiện nay, trong khi dịch sốt xuất huyết, đau mắt đỏ bước vào cao điểm thì một số bệnh như tay chân miệng, thủy đậu… vẫn tiềm ẩn diễn biến phức tạp.
Thời gian gần đây, bệnh nhân đau mắt đỏ tại Hà Nội gia tăng mạnh. Chỉ trong 3 tuần đầu tháng 8, Bệnh viện Mắt Trung ương tiếp nhận hơn 2.500 bệnh nhân bị đau mắt đỏ đến khám. Con số này cao gấp đôi so với tháng 6.
Hiện dịch sốt xuất huyết, chân tay miệng, đặc biệt là đau mắt đỏ đã và đang diễn biến phức tạp. Chưa hết tháng 8/2023 nhưng số lượng ca khám đau mắt đỏ tại viện Mắt Trung ương là 2.419 ca, gần gấp đôi tháng 6.
Trung bình mỗi ngày có khá đông bệnh nhân viêm kết mạc cấp đến khám và điều trị tại phòng khám của Bệnh viện Mắt Trung ương, trong đó có những trường hợp bệnh nặng.
Thông tin từ bệnh viện mắt Trung ương cho biết: 'Sáng ngày 4/8, sau khi các bác sĩ tiến hành gây mê toàn thân để kiểm tra mắt cho cháu Đ., kết quả cho thấy mắt trái, mi và kết mạc phù rất nhiều, giả mạc dày dính, giác mạc hoại tử nặng, trên 7mm, rất nhiều tiết tố, bẩn. Các bác sĩ đã tiến hành lấy mẫu xét nghiệm soi vi khuẩn, kết quả cho thấy rất nhiều cầu khuẩn gram dương (loại vi khuẩn có độc tính cao)...'.
Trong 1 tháng trở lại đây, số bệnh nhân đến các cơ sở y tế thăm khám do đau mắt đỏ gia tăng. Đáng chú ý, có không ít ca bệnh biến chứng nặng do chủ quan hoặc chăm sóc mắt không đúng cách.
Tật khúc xạ học đường là nội dung quan trọng trong chương trình sức khỏe trường học, đảm bảo trẻ được phát triển về thể chất và tinh thần.
Ghi nhận của phóng viên Báo Hànôịmới tại một số bệnh viện chuyên khoa, số bệnh nhân đến khám vì đau mắt đỏ đang gia tăng.
Sau hai lần bóc giả mạc ở Bệnh viện Mắt Hà Nội 2, bé L.H.Đ bị hoại tử mắt và nguy cơ bị mù vĩnh viễn.
Bệnh viện Mắt Hà Nội 2 thông tin về sự việc cháu bé bị hoại tử mắt sau khi điều trị viêm kết mạc, bệnh viện đang tích cực phối hợp với chuyên gia để đánh giá tiến triển bất thường của bệnh nhân.
Liên quan đến thông tin vụ việc một cháu bé 2 tuổi sau khi điều trị tại Bệnh viện Mắt Hà Nội 2 đã bị hoại tử mắt, chiều 22-8, đại diện bệnh viện này chính thức lên tiếng...
Những ngày gần đây, trên nhiều trang mạng xã hội (MXH) lan truyền hình ảnh liên quan đến trường hợp một bé trai nhiều khả năng bị hoại tử mắt sau khi điều trị tại Bệnh viện Mắt Hà Nội 2.
Đại diện Bệnh viện Mắt Hà Nội 2 cho biết, trường hợp bé trai có nguy cơ hoại tử mắt sau bóc giả mạc tại bệnh viện là tiến triển bất thường nằm ngoài quy trình y khoa cho một ca bệnh. Bệnh viện sẵn sàng cùng gia đình mời chuyên gia độc lập thành lập Hội đồng chuyên môn đánh giá lại quy trình điều trị mắt cho cháu bé.
Bệnh viện nói rằng việc bé Đ bị hoại tử mắt 'là do tiến triển bất thường ngoài quy trình y khoa cho một ca bệnh vốn không có tiên lượng xấu khi đến khám'.
Bệnh viện Mắt Hà Nội cơ sở 2 mong muốn đón tiếp chuyên gia y tế độc lập để cùng đánh giá tiến triển bất thường của bệnh viêm kết mạc trong trường hợp cháu L.H.Đ bị hoại tử mắt trái.
Từ đầu năm 2023 đến nay, Hà Nội đã ghi nhận 18 trường hợp mắc uốn ván, tăng gấp 3 lần so với cùng kỳ 2022, trong đó có 2 ca tử vong.
Liên quan đến cháu bé 2 tuổi điều trị viêm kết mạc, Bệnh viện Mắt Hà Nội cơ sở 2 cho biết, ngày 30/7, bệnh viện tiếp nhận thăm khám và điều trị ngoại trú cho cháu L.H.Đ. (2 tuổi) với triệu chứng của bệnh đau mắt đỏ.