Theo Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), bệnh đau mắt đỏ đang có xu hướng gia tăng tại một số tỉnh, thành phố, như Hà Nội, Đà Nẵng, TPHCM. Riêng tuần vừa qua, Bệnh viện Mắt Trung ương ghi nhận trung bình khoảng 800 trường hợp đau mắt đỏ đến khám.
Thời gian gần đây, bệnh nhân đau mắt đỏ tại Hà Nội và một số tỉnh, TP có xu hướng gia tăng. Đặc biệt, khoảng 2 tuần qua, tại các bệnh viện ghi nhận nhiều người bị đau mắt đỏ, trong đó, có nhiều bệnh nhi. Nhiều trường hợp đến bệnh viện trong tình trạng biến chứng nặng.
Thời gian gần đây, bệnh đau mắt đó có xu hướng gia tăng tại một số tỉnh, thành như Hà Nội, Đà Nẵng, TP.HCM... Các bác sĩ khuyến cáo, bệnh này có thể biến chứng nguy hiểm, thậm chí mất thị lực. Do đó người bệnh cần được điều trị kịp thời và thực hiện các biện pháp phòng, chống để không lây lan sang người khác.
Một bệnh nhân gặp tình trạng thị lực chỉ còn nhìn thấy ở khoảng cách 0,5m do sử dụng thuốc nhỏ mắt kéo dài.
Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) nhận định, hiện nay bệnh đau mắt đỏ đang có xu hướng gia tăng tại một số tỉnh, thành như Hà Nội, Đà Nẵng, TPHCM...
Hiện nay, tại thành phố Hà Nội và một số tỉnh, thành phố trên cả nước đang xuất hiện dịch đau mắt đỏ (hay viêm kết mạc cấp). Đây là bệnh có tốc độ lây lan rất nhanh.
Theo thông tin từ Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), tình hình dịch bệnh đau mắt đỏ đang có xu hướng gia tăng tại một số tỉnh, thành như Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh... Người dân cần nắm vững các biện pháp phòng chống, tránh lây lan dịch trong cộng đồng.
Ngày 16-9, trước tình hình dịch bệnh đau mắt đỏ đang gia tăng tại nhiều địa phương, Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế đã có khuyến cáo người dân về các biện pháp phòng ngừa dịch bệnh này.
Trong 1 tháng trở lại đây, nhiều địa phương số ca mắc đau mắt đỏ tăng cao. Theo các chuyên gia y tế, hiện chưa có thống kê đầy đủ về tình hình bệnh đau mắt đỏ tại các tỉnh, thành phố trong cả nước, song thời điểm bước vào năm học mới dịch rất dễ lây lan.
Bộ Y tế khuyến cáo 5 biện pháp phòng, chống bệnh đau mắt đỏ, trước nguy cơ dịch bùng phát.
Ngày 15/9, Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho biết tình hình bệnh đau mắt đỏ đang có xu hướng gia tăng tại một số tỉnh, thành như Hà Nội, Đà Nẵng, Tp.Hồ Chí Minh...
Bệnh đau mắt đỏ đang hoành hành ở nhiều địa phương, có xu hướng lây lan nhanh. Bộ Y tế đã ban hành 5 khuyến cáo để người dân phòng dịch.
Hiện nay, dịch đau mắt đỏ đang lan nhanh tại nhiều tỉnh thành. Trong đó, các địa phương như TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hà Tĩnh, Hà Nội có số người bị đau mắt đỏ đang gia tăng.
Chiều 15/9, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh đã công bố tác nhân chính gây bùng phát bệnh đau mắt đỏ trên địa bàn thành phố là Coxsackievirus A24, đồng thời khuyến cáo tuyệt đối không tự ý sử dụng các thuốc nhỏ mắt có chứa corticoid.
Bệnh đau mắt đỏ đang có xu hướng gia tăng, trước thực tế này, Bộ Y tế khuyến cáo 5 biện pháp phòng chống dịch bệnh.
Ngày 15/9, Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho biết, hiện nay tình hình bệnh đau mắt đỏ đang có xu hướng gia tăng tại một số tỉnh, thành phố như Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh...
Theo thống kê sơ bộ của Bệnh viện Mắt Trung ương, những tuần gần đây ghi nhận trung bình khoảng 700 trường hợp đau mắt đỏ đến khám mỗi tuần.
Những tuần gần đây, Bệnh viện Mắt Trung ương ghi nhận trung bình khoảng 700 trường hợp đau mắt đỏ (hay còn gọi là viêm kết mạc) đến khám, riêng tuần vừa qua là 800 ca.
Thống kê tại Bệnh viện Mắt Trung ương, số người mắc bệnh đau mắt đỏ đang gia tăng trong thời gian gần đây, phần lớn người bệnh là ở Hà Nội.
Khi điều trị bệnh đau mắt đỏ cho trẻ nhỏ, đặc biệt là những trường hợp nặng, người chăm sóc cần ngăn không cho trẻ dụi tay vào mắt. Đồng thời, cố gắng tra thuốc vào mắt cho trẻ và dỗ trẻ không khóc để không rửa trôi thuốc ra ngoài.
Dịch đau mắt đỏ ở Hà Nội đang gia tăng, lúc này trung bình cứ 100 người vào khám tại Bệnh viện Mắt Trung ương thì có khoảng 30 ca đau mắt đỏ…
Miễn dịch với virus đau mắt đỏ sau mắc bệnh khoảng 2 tháng nên một người có thể tái mắc bệnh trong cùng một vụ dịch
Số bệnh nhân mắc bệnh đau mắt đỏ đang gia tăng thời gian gần đây, trong khi đó nhiều địa phương lại xảy ra tình trạng thiếu thuốc.
Để chữa trị phòng bệnh đau mắt đỏ, người bệnh nên tra thuốc và vệ sinh tại nhà đúng cách, bảo đảm tuân thủ tuyệt đối hướng dẫn của bác sĩ.
Thống kê tại Bệnh viện Mắt Trung ương, số người mắc bệnh đau mắt đỏ đang gia tăng trong thời gian gần đây, phần lớn người bệnh là ở Hà Nội. Các bác sĩ khuyến cáo, người mắc bệnh cần được điều trị kịp thời và thực hiện các biện pháp chống lây lan sang những người lành.
Theo các bác sĩ, đầu năm học, học sinh quay lại trường trùng với thời điểm nhiều dịch bệnh gia tăng. Do đó, nguy cơ trẻ mắc bệnh là rất lớn.
Thời gian qua, số trẻ mắc sốt xuất huyết, đau mắt đỏ, tay chân miệng, thủy đậu liên tục tăng, với nhiều trường hợp trở nặng. Diễn biến dịch bệnh trái mùa khiến nhiều gia đình không khỏi lo lắng về việc bảo vệ trẻ trước các bệnh truyền nhiễm khi bước vào năm học mới.
Trong các ca đau mắt đỏ đến khám và điều trị tại các cơ sở y tế có nhiều trường hợp vì ngại đến bệnh viện, tự ý mua thuốc chữa tại nhà khiến bệnh không khỏi mà còn trở nặng, gây biến chứng suy giảm thị lực, thậm chí có nguy cơ mù lòa.
Số ca mắc đau mắt đỏ tại Hà Nội, TP Hồ Chí Minh và một số địa phương tăng gấp đôi, thậm chí gấp 3 lần so với cùng kỳ năm trước.
1 tháng trở lại đây, nhiều cơ sở y tế liên tiếp tiếp nhận bệnh nhân bị đau mắt đỏ. Các bác sỹ cho biết, dịch đau mắt đỏ năm nay kéo dài hơn mọi năm, nhiều ca có biến chứng nặng và lâu khỏi. Ghi nhận tại bệnh viện Mắt Trung ương.
Dịch đau mắt đỏ đang bùng phát khiến nhiều người bị biến chứng viêm loét giác mạc, nguy cơ suy giảm thị lực lâu dài, nhất là trẻ em
Theo thông tin từ Sở Y tế Hà Nội, từ đầu tháng 8 tới nay số lượng bệnh nhân bị nhiễm sốt xuất huyết, chân tay miệng hay đau mắt đỏ liên tục tăng cao.
Ngoài sốt xuất huyết, đau mắt đỏ diễn biến phức tạp, tay chân miệng cũng có nguy cơ tấn công trẻ trước thềm năm học mới.
Bắt đầu từ 1/9, PGS.TS. Nguyễn Tuấn Hưng - Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ Bộ Y tế - sẽ kiêm nhiệm phụ trách, quản lý, điều hành Bệnh viện Mắt Trung ương.
Bộ VHTTDL, Ủy ban Dân tộc, Bộ Y tế vừa tổ chức công bố và trao các quyết định điều động, bổ nhiệm nhân sự.
Bộ Y tế vừa công bố quyết định giao PGS.TS. Nguyễn Tuấn Hưng, Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ (Bộ Y tế) kiêm nhiệm phụ trách, quản lý, điều hành Bệnh viện Mắt Trung ương cho đến khi kiện toàn chức vụ giám đốc tại bệnh viện này.
Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ thuộc Bộ Y tế Nguyễn Tuấn Hưng được phân công làm người phụ trách, điều hành Bệnh viện Mắt Trung ương từ ngày 1/9.
PGS.TS. Nguyễn Tuấn Hưng, Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ được giao kiêm nhiệm phụ trách, quản lý, điều hành Bệnh viện Mắt Trung ương.
Ông Nguyễn Tuấn Hưng, Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ của Bộ Y tế sẽ kiêm nhiệm phụ trách, quản lý, điều hành Bệnh viện Mắt Trung ương.
Viêm kết mạc (đau mắt đỏ) trên trẻ em thường nặng do miễn dịch còn non yếu, các mô mềm quanh mắt lỏng lẻo nên dễ bị phản ứng sưng phù trầm trọng.
Bộ Y tế công bố quyết định giao PGS-TS Nguyễn Tuấn Hưng, Phó vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, kiêm nhiệm phụ trách, quản lý, điều hành Bệnh viện Mắt Trung ương
PGS.TS Nguyễn Tuấn Hưng, Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ của Bộ Y tế sẽ kiêm nhiệm phụ trách, quản lý, điều hành Bệnh viện Mắt Trung ương thay PGS.TS Nguyễn Xuân Hiệp được nghỉ hưu.
Trong và sau mưa bão, lũ lụt, vô số các vi sinh vật, bụi, rác, chất thải… theo dòng nước tràn ra nhiều nơi, gây ô nhiễm môi trường và tiềm ẩn nguy cơ dịch bệnh, trong đó hay gặp nhất là bệnh đau mắt.
Năm học mới sắp bắt đầu trong bối cảnh dịch sốt xuất huyết, đau mắt đỏ bước vào cao điểm và một số bệnh như tay chân miệng, thủy đậu… vẫn tiềm ẩn diễn biến phức tạp.
Thời điểm hiện nay, trong khi dịch sốt xuất huyết, đau mắt đỏ bước vào cao điểm thì một số bệnh như tay chân miệng, thủy đậu… vẫn tiềm ẩn diễn biến phức tạp.