Lập tổ y tế để kiểm soát dịch Covid-19 tại chùa Trăm Gian

Sau phản ánh của Báo Người Lao Động, chính quyền địa phương đã lập tổ y tế để đo thân nhiệt, yêu cầu người dân đeo khẩu trang, sát khẩn tay để kiểm soát dịch bệnh Covid-19 tại chùa Trăm Gian.

CLIP: Hàng ngàn người đi lễ chùa Trăm Gian, nhiều người không đeo khẩu trang

Ngày mùng 3 Tết Nguyên đán Tân Sửu, hàng ngàn người dân trong vùng và khách thập phương đã đi chùa Trăm Gian (Hà Nội). Không ít người dân không đeo khẩu trang để phòng chống dịch Covid-19.

Ngày Tết vãn cảnh chùa Bối Khê

Theo tục lệ từ ngàn xưa, cứ vào dịp đầu Xuân, mọi người thường đi vãn cảnh chùa để cầu chúc cho một năm mới nhiều may mắn, an khang, thịnh vượng. Chùa Bối Khê quê tôi là một địa chỉ quen thuộc, luôn nườm nượp khách vãn cảnh đầu Xuân. Ngôi chùa đẹp này được xếp hạng Di tích lịch sử văn hóa Quốc gia từ năm 1979.

Bài 2: Tạo đổi thay trên những miền quê

Với việc triển khai hiệu quả Chương trình số 02-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về 'Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân' giai đoạn 2016-2020 đã từng bước thay đổi diện mạo nông thôn của Thủ đô, đời sống vật chất và tinh thần của người dân nông thôn ngày càng được nâng cao.

Thêm kênh tiêu thụ nông sản hiệu quả

Chợ thương mại điện tử tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp an toàn tại địa chỉ chonhaminh.gov.vn đã hỗ trợ cho các DN, hợp tác xã (HTX) trong việc đưa nông sản có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, minh bạch về chất lượng và giá cả đến với người tiêu dùng Thủ đô.

Phát triển hợp tác xã nông nghiệp ở Hà Nội: Chủ động tháo gỡ bất cập

Qua gần 3 năm Hà Nội triển khai Đề án phát triển 15.000 hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã nông nghiệp hoạt động có hiệu quả đến năm 2020 (theo Quyết định số 461/QĐ-TTg ngày 27-4-2018 của Thủ tướng Chính phủ), có thể thấy, hiệu quả kinh tế - xã hội mang lại là rất lớn. Tuy nhiên, thực tế triển khai bộc lộ một số bất cập, đòi hỏi các cấp, ngành chức năng cần chủ động có giải pháp tháo gỡ, từ đó thúc đẩy khu vực kinh tế hợp tác xã phát triển năng động, bền vững hơn.

Tái cơ cấu để thúc đẩy tăng trưởng ngành Nông nghiệp

Thành phố Hà Nội đã và đang tập trung triển khai kế hoạch cơ cấu lại ngành nông nghiệp nhằm tạo bước đột phá cho ngành Nông nghiệp Thủ đô, giúp nâng cao giá trị sản xuất và thu nhập cho nông dân, đồng thời đáp ứng yêu cầu của thị trường Thủ đô và hướng tới xuất khẩu.

Chợ thương mại nông sản điện tử: Kênh mua sắm mới của người Hà Nội

Chợ thương mại điện tử tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp an toàn tại địa chỉ chonhaminh.gov.vn đã hỗ trợ cho các doanh nghiệp, hợp tác xã trong việc đưa nông sản có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, minh bạch về chất lượng và giá cả đến với người tiêu dùng Thủ đô. Đây không chỉ là loại hình kinh doanh phù hợp với thời đại công nghệ mà còn mang đến nhiều lợi ích trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp.

3 người nổi tiếng ham đọc sách trong sử Việt

Sử sách nước ta ghi nhận trạng nguyên Nguyễn Trực ham đọc sách từ bé, còn bảng nhãn Lê Quý Đôn 'đỗ đạt vinh hiển mà tay vẫn không rời quyển sách'.

Nêu cao trách nhiệm của người sản xuất, kinh doanh

Làm thế nào để phát hiện thực phẩm không an toàn, ngăn chặn thực phẩm 'bẩn', không rõ nguồn gốc, hạn chế sử dụng hóa chất độc hại trong nông nghiệp... luôn là trăn trở của cả cơ quan quản lý và người tiêu dùng. Hà Nội Ngày nay ghi lại một số ý kiến đại diện cơ quan chức năng, cơ sở sản xuất, kinh doanh về vấn đề này.

Ngắm những bức chạm tuyệt đẹp ở chùa Bối Khê

Nổi tiếng về những cây hoa sen đất độc đáo, nhưng chùa Bối Khê (xã Tam Hưng, huyện Thanh Oai) cũng là nơi sở hữu những bức chạm gỗ tuyệt đẹp cùng nhiều hiện vật có nhiều niên đại khác nhau. Một trong những bức chạm độc đáo ở đây dược cho là cảnh thầy trò Đường Tăng đi thỉnh kinh, được chạm trên cốn vì nách, với nét khắc tươi tắn, ngộ nghĩnh.

Nhãn hiệu tập thể: Bảo vệ, nâng tầm giá trị nông phẩm

Khoai lang Đồng Thái, nhãn chín muộn Đại Thành, gạo thơm Bối Khê, rau an toàn Tiền Lệ... là những sản vật riêng của Thủ đô Hà Nội, được người tiêu dùng khắp nơi tín nhiệm. Sau khi được bảo hộ nhãn hiệu tập thể, các sản phẩm này ngày càng được nâng tầm giá trị, đưa thương hiệu vươn xa tới nhiều thị trường hấp dẫn.

Thơm hương hạt gạo Bối Khê

Cây lúa qua bao thăng trầm vẫn gắn bó với người dân xã Tam Hưng (huyện Thanh Oai) như một mạch ngầm chảy theo năm tháng. Với thổ nhưỡng do thiên nhiên ban tặng cùng sự cần cù, khéo léo của người dân nơi đây đã xây dựng và hình thành thương hiệu Gạo thơm Bối Khê nổi tiếng gần xa. Theo hương thơm lan tỏa, những hạt gạo của vùng đất này đã trở thành thực phẩm không thể thiếu trong bữa ăn của nhiều gia đình Hà Nội và các tỉnh lân cận.

Hiệu quả từ việc xây dựng chuỗi thực phẩm nông sản an toàn

Nhằm giúp người tiêu dùng Thủ đô được sử dụng các sản phẩm nông sản an toàn, tránh tình trạng 'được mùa - mất giá', thời gian qua, ngành Nông nghiệp Hà Nội đã tập trung đẩy mạnh xây dựng chuỗi thực phẩm nông sản an toàn, khép kín từ sản xuất tới tiêu thụ, bảo đảm kiểm soát được nguồn gốc, chất lượng sản phẩm.

Nông nghiệp Hà Nội: Nhiều mô hình mới, cách làm hay

Sau 10 năm triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới, diện mạo và đời sống nông thôn của Hà Nội đã có nhiều đổi thay tích cực. Các mô hình kinh tế tăng trưởng đã góp phần nâng cao giá trị gia tăng cho nông nghiệp Thủ đô.

Kiểm tra an toàn thực phẩm 3.266 mẫu nông sản của các chuỗi liên kết

Sở NN&PTNT Hà Nội cho biết, Sở và 21 tỉnh, thành phố trong Ban Điều phối chuỗi cung cấp rau, thịt an toàn cho thành phố Hà Nội đã xây dựng, phát triển được 727 chuỗi.

Kiểm tra, chấm điểm vệ sinh an toàn thực phẩm tại huyện Thanh Oai

Ngày 12-12, Đoàn kiểm tra liên ngành về vệ sinh an toàn thực phẩm của thành phố Hà Nội do Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Tạ Văn Tường làm Trưởng đoàn đã kiểm tra, đánh giá, chấm điểm công tác quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn huyện Thanh Oai.

Nâng tầm sản phẩm làng nghề để chiếm lĩnh thị trường

Với những thế mạnh, lợi thế sẵn có, thành phố Hà Nội phấn đấu đến năm 2020 sẽ nâng cấp, hoàn thiện và tổ chức đánh giá, xếp hạng từ 800 đến 1.000 sản phẩm trong chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm'.

Các địa phương phát triển chuỗi liên kết, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp

Hiện nay, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản có vai trò rất quan trọng trong phát triển nông nghiệp, giúp nâng cao lợi ích của các tác nhân tham gia chuỗi giá trị, đặc biệt là đối với nông dân. Từ đó, góp phần tăng quy mô sản xuất hàng hóa, áp dụng các quy trình sản xuất hiện đại và nâng cao năng lực quản lý, điều hành, tổ chức sản xuất theo hợp đồng nhằm tránh tình trạng 'được mùa, mất giá'.

Hợp tác xã: Tiên phong xây dựng chuỗi liên kết nông sản

Liên kết các thành viên cùng xây dựng những mô hình sản xuất tập trung, quy mô lớn, chất lượng cao; kết nối, hình thành kênh tiêu thụ ổn định… là hoạt động hết sức có ý nghĩa của các hợp tác xã trong thời gian qua. Tiên phong xây dựng chuỗi liên kết sản xuất - tiêu thụ sản phẩm, các hợp tác xã đã, đang khẳng định vị thế, góp phần tích cực tái cơ cấu ngành Nông nghiệp Thủ đô.

Hà Nội: Xây dựng, phát triển 727 chuỗi cung ứng nông sản, thực phẩm an toàn

Sở NN&PTNT Hà Nội vừa rà soát kết quả 3 năm thực hiện công tác hỗ trợ sản xuất, kết nối tiêu thụ, phát triển chuỗi cung ứng nông sản thực phẩm an toàn trên địa bàn thành phố.

Nông sản sạch vào siêu thị: Đi tìm tiếng nói chung

Nông dân cũng như các hợp tác xã sản xuất nông sản sạch mong muốn ký hợp đồng với doanh nghiệp để đưa sản phẩm vào siêu thị, cửa hàng tiện ích nhằm nâng cao giá bán. Thế nhưng, một số hợp tác xã chưa đáp ứng được đòi hỏi của doanh nghiệp về mẫu mã, bao bì sản phẩm dẫn tới một lượng lớn nông sản sạch vẫn ở bên ngoài các kênh phân phối hiện đại. Vậy, làm thế nào để tìm được tiếng nói chung giữa người sản xuất và nhà phân phối?

Nông sản an toàn vẫn bí đầu ra

Ngày 9/10, tại xã Tam Hưng, Sở NN&PTNT Hà Nội phối hợp với UBND huyện Thanh Oai tổ chức hội thảo 'Tăng cường liên kết sản xuất và kết nối cung cầu theo chuỗi giá trị'.

Xây dựng thương hiệu bền từ gốc

Những năm gần đây, nhiều sản phẩm nông nghiệp của Hà Nội đã có vị thế mới, giữ được chữ tín trên thị trường. Phần lớn, đó là những sản phẩm đã có từ lâu, nhưng sau khi được gắn thương hiệu đã nâng tầm giá trị thương phẩm… Để rồi, khi nhắc đến Hoài Đức, Quốc Oai người tiêu dùng nghĩ ngay đến nhãn chín muộn; về Ứng Hòa nhớ đến vịt cỏ Vân Đình; về Thanh Oai nhớ đến gạo nếp cái hoa vàng hay cam Canh… Những cái tên không đơn thuần để gọi, mà đã trở thành giá trị riêng có của mỗi địa phương.

Phát triển chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ nông sản

Trong những năm qua, TP Hà Nội rất quan tâm phát triển các chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ nông sản. Thành phố đã xây dựng, phát triển các vùng sản xuất thực phẩm an toàn theo chuỗi như vùng trồng rau an toàn có diện tích hơn 5.000 ha, 76 xã chăn nuôi trọng điểm với hơn 3.800 trang trại quy mô lớn ngoài khu dân cư, 25 vùng nuôi trồng thủy sản tập trung, bảy cơ sở giết mổ công nghiệp, 23 cơ sở giết mổ bán công nghiệp.

Phát triển chuỗi giá trị hàng nông sản: Gắn kết doanh nghiệp với nhà nông

Nhằm gia tăng giá trị cho hàng nông sản, thời gian qua, Hà Nội đã đẩy mạnh liên kết theo chuỗi giữa DN và người sản xuất. Nhiều mô hình đã cho thấy hiệu quả rõ rệt, góp phần cải thiện đời sống nông dân.

Hà Nội đã xây dựng được 40 nhãn hiệu nông sản tập thể

Chiều 12/9, Sở NN&PTNT Hà Nội tổ chức hội thảo kết nối tiêu thụ nông sản thực phẩm và ứng dụng chuyển giao tiến bộ kỹ thuật nông nghiệp.

Liên kết, ứng dụng công nghệ mới để đẩy mạnh tiêu thụ nông sản

Chiều 12-9, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Hà Nội phối hợp với UBND huyện Thường Tín tổ chức hội thảo 'Kết nối tiêu thụ nông sản thực phẩm và ứng dụng chuyển giao tiến bộ kỹ thuật trong nông nghiệp'.

Đẩy mạnh kết nối sản xuất - tiêu thụ nông sản

Nhằm cung cấp nguồn thực phẩm an toàn cho người tiêu dùng Thủ đô, thời gian qua, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội đẩy mạnh công tác kết nối sản xuất - tiêu thụ nông sản. Qua đó, giúp người sản xuất và doanh nghiệp kết nối, đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

Hà Nội có 727 chuỗi cung ứng rau, thịt an toàn

Thực tế hiện nay, liên kết sản xuất, bao tiêu sản phẩm, kết nối cung cầu vẫn là hạn chế của phần lớn doanh nghiệp, cơ sở sản xuất để đưa hàng Việt Nam đến tay người tiêu dùng. Góp phần giảm bớt những hạn chế này, thời gian qua, Hà Nội đã phối hợp với 21 tỉnh, thành phố phía Bắc trong việc xây dựng, phát triển chuỗi cung cấp hàng hóa, đặc biệt là thực phẩm đảm bảo an toàn.

Hồn sen Hà Thành

Từ xa xưa bông hoa, chiếc lá đã sớm được các nghệ sĩ đưa vào trong thi ca. Vì mang hình tượng nghệ thuật, nên có nhiều loài hoa và cây không có thật trong thực tế, ví như lá diêu bông trong thơ của Hoàng Cầm, hay hoa thảo mưa trong tranh vẽ Nguyễn Quang Thiều. Chúng ta cũng được biết câu ca dao 'Hôm qua tát nước đầu đình/ Bỏ quên chiếc áo trên cành hoa sen'. Thế nhưng, 'Cành hoa sen' được lưu truyền trong văn học dân gian ấy có thật trong một ngôi chùa ở Hà Nội.

Đẩy mạnh thu hút các nguồn đầu tư vào nông nghiệp

Với những tiềm năng và thế mạnh sẵn có của lĩnh vực nông nghiệp, thành phố Hà Nội đã và đang triển khai thực hiện nhiều chính sách ưu đãi, hỗ trợ để kêu gọi các nguồn đầu tư nhằm tạo ra những bứt phá mới trong phát triển nông nghiệp của Thủ đô.

Thủ đô Hà Nội liên kết xây dựng gần 730 chuỗi thực phẩm an toàn

Sáu tháng đầu năm 2019, Hà Nội đã phối hợp với các tỉnh, thành phố, xây dựng được 727 chuỗi rau, thịt an toàn, tăng 184 chuỗi, đạt tỷ lệ 34,4% so với năm 2018.

Chuyển dịch cơ cấu giống lúa theo hướng tăng năng suất chất lượng

Những năm gần đây, cơ cấu giống lúa được sản xuất tại Hà Nội đang dịch chuyển theo hướng vừa tăng năng suất vừa tăng chất lượng, các giống lúa chất lượng cao đang dần chiếm ưu thế, góp phần làm tăng hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa.

Hà Nội xây dựng thương hiệu để gia tăng giá trị nông sản

Đến nay, TP Hà Nội đã xây dựng được hơn 40 nhãn hiệu cho các sản phẩm nông sản, như: nhãn chín muộn Đại Thành (huyện Quốc Oai), gạo thơm Bối Khê (huyện Thanh Oai), gạo hữu cơ Đồng Phú (huyện Chương Mỹ), gà đồi Ba Vì, gà đồi Sóc Sơn, gà Mía Sơn Tây và vịt Vân Đình (huyện Ứng Hòa)…