Bản anh hùng ca bất diệt

Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 là chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' của quân và dân Việt Nam; là một trong những đỉnh cao chói lọi, kỳ tích vẻ vang của cách mạng Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh; mốc vàng trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc.

Chiến thắng Điện Biên Phủ - Hồi ức còn mãi...

Hơn 30 cuốn sách viết về Chiến thắng Điện Biên Phủ vừa được ra mắt bạn đọc nhân dịp kỷ niệm 70 năm sự kiện lịch sử trọng đại này.

Vẹn nguyên ký ức hào hùng của người chiến sĩ Điện Biên

Cách đây 70 năm, dưới sự lãnh đạo của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, quân và dân Việt Nam đã làm nên Chiến thắng Điện Biên Phủ, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. 70 năm đã trôi qua, ký ức hào hùng về những ngày tháng chiến đấu khốc liệt vẫn còn nguyên vẹn trong tâm trí những người chiến sĩ Điện Biên năm xưa, cùng niềm tự hào không thể mờ phai.

Chuyện về những người mở đường, gánh gạo, kéo pháo vào Điện Biên

70 năm trước những con người ấy đã góp sức mình vào chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'. Mỗi người mang trách nhiệm và nhiệm vụ riêng, nhưng tất cả đều đồng lòng nỗ lực hết mình, bất kể nguy hiểm hay khó khăn đối diện.

Mường Phăng - 'Trái tim' Chiến dịch Điện Biên Phủ

Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, xã Mường Phăng được Đại tướng Võ Nguyên Giáp chọn là nơi đặt Sở Chỉ huy Chiến dịch.

Về vùng căn cứ cách mạng Mường Phăng

Những ngày tháng 5 lịch sử, chúng tôi trở lại xã Mường Phăng, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên, thăm Khu di tích Sở Chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ. Tại đây 70 năm về trước, Bộ Chỉ huy chiến dịch đã đưa ra những chỉ thị, mệnh lệnh tấn công có tính chất quyết định để làm nên chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.

'Vây, lấn, tấn, phá, triệt, diệt'- chiến thuật gây bất ngờ ở Điện Biên Phủ

'Vây, lấn, tấn, phá, triệt, diệt' là phương pháp chiến thuật do quân đội ta sáng tạo ra trong Chiến dịch Điện Biên Phủ. Chiến thuật này giúp tập trung được hỏa lực tiêu diệt từng cứ điểm, cụm cứ điểm tiến tới tiêu diệt hoàn toàn tập đoàn cứ điểm.

Hành trình tô thắm tình yêu Tổ quốc

Trong những ngày cả nước hướng về kỷ niệm 70 năm 'Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ' (7/5/1954 – 7/5/2024), tuổi trẻ Nghệ An đã có cuộc hành trình về với mảnh đất Điện Biên anh hùng. Hành trình ý nghĩa đó đã góp phần khơi dậy niềm tự hào và tô thắm thêm tình yêu Tổ quốc trong trái tim mỗi bạn trẻ trên quê hương Bác.

Thiêng liêng mảnh đất anh hùng

Những ngày tháng 4 lịch sử, hòa vào dòng người khắp mọi miền Tổ quốc, chúng tôi cùng Đoàn cán bộ Hội Cựu chiến binh tỉnh Thái Nguyên có chuyến hành trình về với mảnh đất Điện Biên anh hùng. Nơi đây, tròn 70 năm trước, cuộc chiến giữa Quân đội nhân dân Việt Nam ta và quân viễn chinh Pháp diễn ra vô cùng ác liệt.

Quân và dân Yên Châu góp sức cho Chiến dịch Điện Biên Phủ

70 năm trôi qua nhân dân các dân tộc Yên Châu luôn tự hào về những đóng góp cho Chiến dịch Điện Biên Phủ, góp phần làm nên chiến thắng 'Lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu', kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.

Thăm Sở Chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ

Nhắc đến Chiến thắng Điện Biên Phủ không thể không nhắc đến rừng Mường Phăng. Bởi từ 31/1/1954 đến 15/5/1954, rừng Mường Phăng được chọn đặt Sở Chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ. Tại rừng Mường Phăng, dưới những lán trại đơn sơ làm bằng tre nứa, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã cùng với Bộ Chỉ huy Chiến dịch đưa ra những chỉ thị, mệnh lệnh tấn công quyết định đến thắng lợi của từng trận đánh, mà đỉnh cao là lệnh tổng công kích trên toàn mặt trận làm nên Chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' vào ngày 7/5/1954.

Đoàn đại biểu tỉnh Tuyên Quang thăm Khu di tích Sở Chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ

Hướng tới kỷ niệm 70 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7-5-1954 -7-5-2024), ngày 22-4, Đoàn đại biểu tỉnh Tuyên Quang do đồng chí Nguyễn Thế Giang, Ủy viên BCH Đảng bộ tỉnh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh làm Trưởng đoàn đến dâng hương tại Khu tưởng niệm Đại tướng Võ Nguyên Giáp ở Khu di tích Sở Chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ, xã Mường Phăng, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên. Cùng đi có Đại tá Đặng Văn Long, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chỉ huy trưởng Bộ CHQS tỉnh; các đồng chí lãnh đạo Bộ CHQS tỉnh.

Thay đổi cách đánh, điều kỳ diệu

Kéo pháo vào: Ha…i ba nào! Ha…i ba nào! Sau mỗi lần hô, cả khối người nắm chặt dây tời, choãi chân, rạp mình xuống kéo.

Tri ân những người làm nên Chiến thắng Điện Biên Phủ

Chiều 16/4, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã dâng hương tại Khu tưởng niệm Đại tướng Võ Nguyên Giáp ở Khu di tích Sở Chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ; tặng quà, tri ân gia đình các chiến sĩ Điện Biên, gia đình chính sách tại xã Mường Phăng, thành phố Điện Biên Phủ.

Thủ tướng Phạm Minh Chính dâng hương Đại tướng Võ Nguyên Giáp và tri ân những người làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ

Hướng tới kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7-5-1954 – 7-5-2024), chiều 16-4, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã dâng hương tại Khu tưởng niệm Đại tướng Võ Nguyên Giáp ở Khu di tích Sở Chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ; gặp mặt, tặng quà tri ân gia đình các chiến sĩ Điện Biên, gia đình chính sách tại thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên.

Thủ tướng Chính phủ dâng hương tưởng niệm Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Hướng tới kỷ niệm 70 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024), chiều 16/4, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã dâng hương tại Khu tưởng niệm Đại tướng Võ Nguyên Giáp ở Khu di tích Sở Chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ.

Thủ tướng Phạm Minh Chính dâng hương Đại tướng Võ Nguyên Giáp và tri ân những người làm nên Chiến thắng Điện Biên Phủ

Hướng tới kỷ niệm 70 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024), chiều 16/4, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã dâng hương tại Khu tưởng niệm Đại tướng Võ Nguyên Giáp ở Khu di tích Sở Chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ; gặp mặt, tặng quà tri ân gia đình các chiến sĩ Điện Biên, gia đình chính sách tại thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên.

Thủ tướng Phạm Minh Chính tri ân những người làm nên Chiến thắng Điện Biên Phủ

Hướng tới kỷ niệm 70 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), chiều 16/4, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã dâng hương tại Khu tưởng niệm Đại tướng Võ Nguyên Giáp ở Khu di tích Sở Chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ; gặp mặt, tặng quà tri ân gia đình các chiến sĩ Điện Biên, gia đình chính sách tại xã Mường Phăng, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên.

Ra mắt bộ 30 cuốn sách kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ

Nhà xuất bản ra mắt bộ sách kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ. Những cuốn sách được xuất bản dịp này là hồi ký, hồi ức của các tướng lĩnh nổi tiếng từng trực tiếp tham gia chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ, những câu chuyện, ký ức của các cựu chiến binh tham gia chiến đấu và những nghiên cứu, tổng kết, phân tích làm sáng tỏ đường lối của lãnh đạo thời điểm đó.

Người chiến sĩ thông tin liên lạc kể chuyện Điện Biên

Trong những ngày tháng cả nước đang hướng đến kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, chúng tôi đã được gặp gỡ, trò chuyện với ông Nguyễn Thiện ở tổ 7, phường Yên Thịnh, thành phố Yên Bái, một trong những người lính làm nhiệm vụ thông tin vô tuyến điện tham gia vào Chiến dịch Điện Biên Phủ.

Thượng tướng Nguyễn Tân Cương: Chiến thắng Điện Biên Phủ - thông điệp về tinh thần yêu nước, đại đoàn kết toàn dân tộc

Dưới sự lãnh đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh, dân tộc Việt Nam đã làm nên những kỳ tích của thế kỷ XX, trong đó, Chiến thắng Điện Biên Phủ là một mốc son chói lọi.

Ngày 10/4/1954: Quân Pháp chiếm được một phần đồi C1, bộ đội Trung đoàn 98 đánh giáp lá cà với địch

Cuộc phản kích chiếm lại đồi C1 của địch bước sang ngày thứ 2. Ðến trưa 10/4/1954, địch đã chiếm được một phần đồi C1. Lực lượng tiếp viện của Trung đoàn 98 phải dùng lưỡi lê ào lên đánh giáp lá cà với địch.

Hang Thẩm Púa - Địa điểm đầu tiên đặt Sở Chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ

Hang Thẩm Púa thuộc địa phận xã Chiềng Đông, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên là địa điểm đặt Sở Chỉ huy đầu tiên của Chiến dịch Trần Đình (bí danh của Chiến dịch Điện Biên Phủ), do Đại tướng Võ Nguyên Giáp làm Tổng tư lệnh.

Cây bưởi Đoan Hùng trước hầm Đại tướng

Trong không khí cả nước hướng về Kỷ niệm 70 năm Chiến Thắng Điện Biên Phủ, chúng tôi có dịp về thăm lại Mường Phăng, nơi có khu rừng Phiêng Nặm, đặt trụ sở Bộ Chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ năm xưa để được nghe câu chuyện về ba cây bưởi trước hầm Đại tướng.

Điện Biên Phủ, ngày 7-4-1954, địch điều động thêm lực lượng tăng viện

Về phía địch: Máy bay trinh sát của Mỹ bay trên bầu trời Điện Biên Phủ để nghiên cứu điều kiện thực hiện kế hoạch 'Diều hâu' và thả dù tăng viện Tiểu đoàn dù thuộc địa số 2.

Luận giải về đỉnh cao nghệ thuật quân sự Việt Nam trong Chiến thắng Điện Biên Phủ

Ngày 27/3, tại Hà Nội, Học viện Chính trị phối hợp với báo Quân đội nhân dân (QĐND) và Viện Lịch sử Đảng thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề 'Chiến thắng Điện Biên Phủ - Giá trị lịch sử và tầm vóc thời đại', hướng tới kỷ niệm 70 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.

Chiến thắng Điện Biên Phủ - Giá trị lịch sử và tầm vóc thời đại

Ngày 27/3, tại Hà Nội, Học viện Chính trị (Bộ Quốc phòng) phối hợp với Báo Quân đội nhân dân và Viện Lịch sử Đảng - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề 'Chiến thắng Điện Biên Phủ - Giá trị lịch sử và tầm vóc thời đại', hướng tới kỷ niệm 70 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024).

Chiến thắng Điện Biên Phủ - Giá trị lịch sử và tầm vóc thời đại

Ngày 27/3, tại Hà Nội, Học viện Chính trị phối hợp với Báo Quân đội nhân dân và Viện Lịch sử Đảng (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh) tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: 'Chiến thắng Điện Biên Phủ - Giá trị lịch sử và tầm vóc thời đại', hướng tới kỷ niệm 70 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024).

'Khi đó, không nhiều chuyên gia thế giới tin ta sẽ đánh cứ điểm Điện Biên Phủ'

'Trong giới chuyên gia quân sự thế giới thời điểm đó, ngay cả phía các bạn Liên Xô, không nhiều người tin rằng Đảng Cộng sản Việt Nam sẽ hạ quyết tâm tiêu diệt tập đoàn cứ điểm này. Quyết định tấn công vào Điện Biên Phủ thể hiện ý chí quyết tâm rất cao của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh trong việc hướng tới một trận quyết chiến chiến lược với thực dân'.

Chiến thuật hầm hào - Yếu tố cốt lõi làm nên Chiến thắng Điện Biên Phủ

Chiến thuật hầm hào trong Chiến dịch Điện Biên Phủ đã thể hiện bản lĩnh, trí tuệ và sự sáng tạo của quân đội nhân dân Việt Nam góp phần làm nên thắng lợi vĩ đại.

Chọn mục tiêu, đổi chiến thuật

Cách đây 70 năm, từ ngày 13/3 đến 7/5/1954, quân và dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiến hành trận quyết chiến chiến lược Điện Biên Phủ, làm nên chiến thắng 'chấn động địa cầu', kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp xâm lược, tạo nên mốc son ngời sáng trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.

Tuổi trẻ Nghệ An hành hương về địa chỉ đỏ Điện Biên Phủ, Hưng Yên

Trong 4 ngày, Tỉnh đoàn Nghệ An tổ chức hành trình về các địa chỉ đỏ, sinh hoạt báo cáo viên, câu lạc bộ lý luận trẻ cấp tỉnh tại hai tỉnh Điện Biên và Hưng Yên góp phần giáo dục truyền thống cách mạng, tinh thần yêu nước cho đội ngũ cán bộ Đoàn, đoàn viên thanh niên.

Hành trình về nguồn của tuổi trẻ Nghệ An tại Điện Biên, Hưng Yên

Hành trình về nguồn của tuổi trẻ Nghệ An tại hai tỉnh Điện Biên và Hưng Yên đã góp phần giáo dục truyền thống cách mạng, bồi đắp lý tưởng sống, tinh thần yêu nước cho đội ngũ cán bộ Đoàn, đoàn viên thanh niên trong giai đoạn hiện nay.

Kỷ niệm 60 năm Chiến thắng Đầm Dơi - Cái Nước - Chà Là

Ngày 23/11, tỉnh Cà Mau đã tổ chức Lễ Kỷ niệm 60 năm Chiến thắng Đầm Dơi - Cái Nước - Chà Là (1963 - 2023). Những ngày này cách đây 60 năm, dưới sự lãnh đạo, chỉ huy của Khu ủy, Quân khu 9, Tỉnh ủy, Bộ Chỉ huy chiến dịch, lực lượng vũ trang Quân khu cùng quân và nhân dân tỉnh Cà Mau tấn công, giành thắng lợi to lớn trong trận đánh diệt chi khu Cái Nước, Đầm Dơi và cứ điểm Chà Là, bẻ gẫy chiến lược 'Trực thăng vận', góp phần làm phá sản chiến lược 'Chiến tranh đặc biệt' của địch.

60 năm Chiến thắng Đầm Dơi-Cái Nước-Chà Là tại Cà Mau: Mốc son chói lọi

Chiến thắng Đầm Dơi-Cái Nước-Chà Là năm 1963 tại Cà Mau đã bẻ gẫy chiến lược 'Trực thăng vận,' góp phần làm phá sản chiến lược 'Chiến tranh đặc biệt' của địch.

Kỷ niệm 60 năm Chiến thắng Đầm Dơi - Cái Nước - Chà Là

Ngày 23/11, UBND tỉnh Cà Mau tổ chức kỷ niệm 60 năm Chiến thắng Đầm Dơi - Cái Nước - Chà Là (1963 - 2023).

Đại tướng Đoàn Khuê - Nhà lãnh đạo, chỉ huy xuất sắc của Quân đội nhân dân Việt Nam

Đại tướng Đoàn Khuê, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Phó Bí thư Đảng ủy Quân sự Trung ương (nay là Quân ủy Trung ương), nguyên Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, là một chiến sĩ cộng sản kiên trung, mẫu mực, nhà lãnh đạo, chỉ huy xuất sắc, có uy tín lớn của Quân đội ta.

Đại tướng Đoàn Khuê - Vị tướng tài ba của Quân đội nhân dân Việt Nam

Đại tướng Đoàn Khuê, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng từ khóa IV đến khóa VIII, Ủy viên Bộ Chính trị các khóa VI, VII, VIII, đại biểu Quốc hội các khóa VII, VIII, IX và X, nguyên Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Phó Bí thư Đảng ủy Quân sự Trung ương là một vị tướng tài ba của Quân đội nhân dân Việt Nam.

Vang dội chiến thắng Bình Ca

Trong Chiến dịch Việt Bắc - Thu Đông năm 1947, quân, dân Tuyên Quang đã có nhiều trận thắng lớn; trong đó, chiến thắng Bình Ca mở đầu cho những trận thắng trên mặt trận sông Lô góp phần bảo vệ an toàn Trung ương Đảng, Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh và các cơ quan Trung ương. Dòng Lô xanh đã trở thành bản hùng ca về ý chí và tinh thần dân tộc, tạo niềm tin cho quân và dân ta trước kẻ thù xâm lược.

Về Mường Phăng thăm nơi làm việc của Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Nằm cách thành phố Điện Biên Phủ khoảng 25 km, khu di tích lịch sử Mường Phăng nằm trong rừng nguyên sinh dưới chân núi Pú Đồn, nơi làm việc 105 ngày của Sở chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ, trong đó có Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Phó Tổng tham mưu trưởng Hoàng Văn Thái, Trưởng ban Thông tin chiến dịch Hoàng Đạo Thúy…

Sáng mãi thiên sử vàng Điện Biên

Gần 7 thập kỷ đã trôi qua nhưng mỗi khi tháng 5 về, lòng dân Việt Nam lại bồi hồi nhớ về ngày chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp 9 năm ròng rã 'nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng'.

Đại thắng mùa xuân năm 1975 - Nghệ thuật nắm thời cơ, tạo thời cơ và chớp thời cơ của Đảng

Đại thắng mùa xuân năm 1975 - Nghệ thuật nắm thời cơ, tạo thời cơ và chớp thời cơ của Đảng

Phát huy truyền thống cách mạng, xây dựng Phù Yên ngày càng giàu đẹp

Cách đây tròn 70 năm, vào những ngày tháng 10 lịch sử, khi tiếng súng của chiến dịch Tây Bắc vang lên, cũng là lúc quân và dân Phù Yên nhất tề nổi dậy chiến đấu chống thực dân Pháp xâm lược, giải phóng quê hương. Ngày 18/10/1952, bộ đội chủ lực và dân quân địa phương tập trung bao vây, tấn công đồn Mo, đầu não của thực dân Pháp đóng tại châu Phù Yên. Đồn Mo thất thủ, Phù Yên là huyện đầu tiên của tỉnh được giải phóng trong Chiến dịch Tây Bắc của quân và dân ta.