Tình hình trật tự, an toàn giao thông đã có những chuyển biến tích cực, tai nạn giao thông được kiềm chế, không để xảy ra ùn tắc giao thông kéo dài.
Dự thảo phương án cắt giảm, đơn giản hóa quy định liên quan đến hoạt động kinh doanh thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Giao thông Vận tải năm 2024 có nhiều đề xuất tạo thuận lợi cho đối tượng thực hiện thủ tục trong lĩnh vực hàng hải và đường thủy nội địa.
Ngày 18/6, tại phường Tam Quan Nam, thị xã Hoài Nhơn, Hiệp hội Thủy sản Bình Định phối hợp với Chi cục Thủy sản tỉnh (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), Trung tâm Đăng kiểm tàu cá (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) tổ chức khai giảng lớp bồi dưỡng và cấp chứng chỉ thuyền trưởng, máy trưởng tàu cá hạng II cho ngư dân trên địa bàn tỉnh.
Mục tiêu đặt ra của Bộ GTVT trong năm 2024 là phấn đấu giải ngân 100% vốn đầu tư công. Do đó, các chủ đầu tư, ban QLDA phải thực sự quyết tâm, không được chủ quan, lơ là để tiến độ giải ngân đảm bảo thực chất gắn với sản lượng thực tế ngoài hiện trường, không để xảy ra thất thoát, lãng phí, tiêu cực.
Chiều 8/4, Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội có buổi làm việc với Cảng vụ Hàng hải Đà Nẵng về việc đảm bảo an toàn hàng hải trên địa bàn thành phố.
Việt Nam có lợi thế lớn để phát triển vận tải hàng hải và đường thủy nội địa. Thế nhưng thời gian qua, thị phần vận tải trong lĩnh vực này so với đường bộ chỉ chiếm chưa tới 20%. Điều này đang đặt ra bài toán phải gấp rút nâng thị phần vận tải hàng hải và đường thủy nội địa để khai thác hiệu quả kinh tế, cũng như 'chia lửa' cho vận tải đường bộ đang trong tình trạng quá tải, mất cân đối như hiện nay.
Bộ Giao thông vận tải (GTVT) đặt ra mục tiêu nâng thị phần vận tải hàng hóa trong nước bằng đường biển ven bờ và đường thủy nội địa, trước mắt phải tối thiểu được 50%.
Bộ GTVT đang lấy ý kiến dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định 58/2017 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Bộ luật Hàng hải về quản lý hoạt động hàng hải.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng, quy hoạch cảng biển cần tầm nhìn dài hạn nhưng quá trình đầu tư cũng cần linh hoạt, thậm chí điều chỉnh khi thực tế thay đổi. Đặc biệt, quá trình đầu tư, xây dựng phải định hướng và xác định cảng biển là trung tâm kết nối các phương thức vận tải khác.
Bộ GTVT đề xuất sửa Bộ Luật Hàng hải Việt Nam theo hướng quy định rõ hoạt động của tàu lặn biển, du thuyền, chủ tàu Việt Nam treo cờ nước ngoài.
Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa có văn bản chấp thuận bổ sung công năng được phép tiếp nhận tàu container tại cầu cảng số 1, 2, 3 khu bến cảng Tiên Sa.
Cho phép 3 cầu cảng thuộc khu bến cảng Tiên Sa được tiếp nhận cầu container, tuy nhiên Bộ GTVT lưu ý không được kiến nghị Bộ đầu tư nâng cấp luồng hàng hải Tiên Sa.
Các cầu cảng số 1, 2, 3 thuộc khu bến cảng Tiên Sa của Công ty cổ phần Cảng Đà Nẵng vừa được Bộ GTVT cho phép tiếp nhận cầu container có sức chở tới 50.000 DWT.
Loại hình du lịch bằng du thuyền tại Việt Nam đã hình thành và phát triển trong thời gian qua và trong tương lai sẽ phát triển mạnh do nhu cầu giải trí trên biển ngày càng lớn.
Theo Thiếu tướng Nguyễn Tuấn Anh, Nghị định 136 sẽ được sửa đổi theo hướng giảm bớt giấy tờ liên quan đến thủ tục phòng cháy chữa cháy.
Bộ Giao thông Vận tải cho biết đang lấy ý kiến của các bộ, ngành liên quan về việc bổ sung, điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam.
Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ được đề xuất nằm trong các dự án ưu tiên về kết cấu hạ tầng.
Một đạo luật/ngành luật mà không có phạm vi điều chỉnh riêng, lại chồng lấn với luật khác, thì giải pháp tốt nhất là chớ vội ban hành.
Hiệp hội các doanh nghiệp cảng biển, logistics đề nghị tăng phí bốc dỡ container tại các cảng biển, do hiện mức phí này chỉ bằng 40 - 50% so với khu vực khiến nhiều cảng thu không đủ chi. Điều này sẽ tác động thế nào tới các doanh nghiệp xuất nhập khẩu?
Nhiều công ty nhập khẩu du thuyền kêu cứu vì gặp vướng mắc trong đăng ký, đăng kiểm, có nguy cơ bị phá sản.
Bộ Giao thông - Vận tải (GTVT) vừa có công văn gửi UBND tỉnh Nam Định; Cục Hàng hải Việt Nam; Công ty cổ phần Tập đoàn đầu tư phát triển Trường An về việc bổ sung quy hoạch 1 bến cảng hàng lỏng tại thị trấn Thịnh Lon (huyện hải Hậu, tỉnh Nam Định).
Đây là bến cảng hàng lỏng phục vụ Dự án đầu tư kho xăng dầu quy mô 79.000 m3 tại thị trấn Thịnh Long, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định.
Cùng với việc chấp thuận, Bộ Giao thông vận tải giao Cục Hàng hải Việt Nam cập nhật thông tin bến cảng hàng lỏng trên vào Quy hoạch chi tiết cảng biển phía Bắc giai đoạn đến năm 2020, định hướng đến năm 2023.
Theo Văn phòng Chính phủ, năm 2022, có 4 bộ, cơ quan đã trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt phương án cắt giảm, đơn giản hóa quy định kinh doanh, gồm: Bộ Tài Nguyên và Môi trường, Giáo dục và Đào tạo, Kế hoạch và Đầu tư, Ngân hàng nhà nước Việt Nam kiến nghị phương án cắt giảm, đơn giản hóa 228 quy định kinh doanh (gồm: 196 thủ tục hành chính; 12 chế độ báo cáo; 20 yêu cầu, điều kiện) tại 29 văn bản quy phạm pháp luật.
Du thuyền - loại phương tiện giao thông kết hợp dịch vụ vui chơi du lịch đã xuất hiện ở Việt Nam vài năm trở lại đây và hiện phát sinh hàng loạt bất cấp trong quản lý như: đăng ký, đăng kiểm, bến bãi và ATGT...
Ngày 22/4, Chủ tịch UBND TP Hải Phòng có văn bản chỉ đạo Sở GTVT, Công an và Cảng vụ hàng hải Hải Phòng khẩn tương xác minh điều tra làm rõ nguyên nhân sự cố, đề xuất biện pháp khắc phục sự cố tàu OUTRIVALING bị trôi va làm hư hỏng hệ thống lan can, điện chiếu sáng, hệ thống va xô của cầu Hoàng Văn Thụ.
Nhằm chuẩn bị tốt nhất cho Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách. Theo chương trình hội nghị, đại biểu Quốc hội chuyên trách thảo luận về 04 dự án Luật, trong đó có dự án Luật Kinh doanh bảo hiểm (sửa đổi).
Thảo luận về một số dự án luật trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 3, Chủ tịch Quốc hội đã gợi mở, nhấn mạnh và trao đổi một số nội dung cơ bản xin ý kiến các ĐBQH.
Sáng nay 28/3, Hội nghị Đại biểu Quốc hội chuyên trách diễn ra tại Hội trường Diên Hồng theo hình thức trực tiếp và trực tuyến tại các điểm cầu địa phương để thảo luận, cho ý kiến đối với 4 dự án luật được trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV diễn ra vào tháng 5/2022. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tham dự hội nghị.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đại diện lãnh đạo các ban, bộ, ngành Trung ương… đã tham dự hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách đầu tiên của nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV để thảo luận về 4 dự án luật.
Theo Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế, dự thảo Luật Kinh doanh bảo hiểm (sửa đổi) đã chỉnh sửa, bổ sung và quy định rõ một số nội dung như: bổ sung quy định về hợp đồng bảo hiểm vô hiệu theo quy định của Bộ luật Dân sự; hậu quả pháp lý khi đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng bảo hiểm...
Thực hiện chương trình Phiên họp thứ 9, sáng ngày 22/3, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự án Luật Kinh doanh bảo hiểm (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành nội dung làm việc.
Mặc dù chịu tác động lớn từ dịch COVID-19, song tổng khối lượng hàng hóa thông qua cảng biển Việt Nam năm 2021 vẫn đạt hơn 703 triệu tấn, tăng 2% so với năm 2020. Đặc biệt, khối lượng hàng hóa xuất nhập khẩu vận tải quốc tế của đội tàu biển Việt Nam đạt mức tăng trưởng hiếm có, tăng tới 54% (đạt gần 5 triệu tấn) so với năm 2020. Các mặt hàng chủ yếu vận tải trên các tuyến đi: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, khu vực Đông Nam Á và một số tuyến châu Âu...
Theo ông Lê Quang Trung, Phó tổng giám đốc Tổng công ty Hàng hải Việt Nam, hiện tượng cước phí vận tải biển tăng nhanh trong thời gian qua có dấu hiệu của việc các doanh nghiệp vận tải nước ngoài bắt tay làm giá, cạnh tranh không công bằng, gây thiệt hại cho doanh nghiệp Việt Nam.
Bộ Tài chính vừa hoàn thiện và gửi lấy ý kiến các bộ, ngành, địa phương và đơn vị liên quan về dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 140/2016/NĐ-CP ngày 10/10/2016 về lệ phí trước bạ (LPTB).
Việc cho phép Công ty cảng Chu Lai Trường Hải được khai thác container sẽ giúp tận dụng hạ tầng hàng hải hiện hữu và đáp ứng nhu cầu thông qua hàng hóa tại khu vực Trung Trung Bộ.
Bộ Ngoại giao đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân đối với dự thảo Thông tư hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Sở Ngoại vụ thuộc UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Sở Ngoại vụ. Trong đó, dự thảo hướng dẫn cụ thể về tiêu chí thành lập Sở Ngoại vụ.
Nhằm góp phần nâng cao chất lượng công tác kiểm sát việc giải quyết các vụ án kinh doanh, thương mại, mới đây, Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao đã có văn bản hướng dẫn một số nội dung liên quan để toàn ngành nghiên cứu, áp dụng.
VKSND tối cao vừa ban hành Hướng dẫn số 29/HD-VKSTC hướng dẫn một số nội dung trong công tác kiểm sát việc giải quyết các vụ án kinh doanh, thương mại nhằm góp phần nâng cao chất lượng công tác này của ngành Kiểm sát trong thời gian tới.