Một nhóm đầu tư do Jared Kushner, con rể cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump, đứng đầu đã đạt được thỏa thuận biến trụ sở Bộ Quốc phòng Serbia bị NATO dội bom năm 1999 thành một khách sạn trị giá 500 triệu USD.
Quân đội Hungary sẽ nhanh chóng loại biên các xe bọc thép chở quân bánh lốp BTR-80A thời Liên Xô để sử dụng loại Lynx mạnh hơn nhiều.
Hệ thống tác chiến điện tử Repellent đã được Nga gửi đến Serbia để chống lại UAV, nó sẽ phối hợp cùng tên lửa phòng không FK-22 Trung Quốc.
Ngày 4/1, hãng tin AP dẫn tuyên bố của Bộ Quốc phòng Serbia cho hay, bộ này sẽ thúc đẩy một sáng kiến nhằm tăng cường sức mạnh phòng thủ quốc gia.
Ngày 4-1, Bộ Tổng tham mưu Lực lượng vũ trang Serbia đã chuyển đề xuất về việc áp dụng lại chính sách nghĩa vụ quân sự bắt buộc lên Tổng thống Aleksandar Vucic khi căng thẳng tại khu vực Balkan tiếp tục leo thang.
Bộ trưởng Quốc phòng Serbia Milos Vucevic cho rằng việc NATO chủ động trang bị vũ khí cho Kosovo là mối đe dọa đối với an ninh của Serbia.
Ước mơ sở hữu hệ thống phòng không S-400 của Serbia không thành sự thật do sự can thiệp từ Mỹ và EU.
Sự xuất hiện của hệ thống S-400 tại Serbia thực sự là mối đe dọa đối với NATO, khi phạm vi bao phủ của tên lửa phủ kín vùng Đông Nam Châu Âu.
Cuộc tập trận quân sự Sói bạch kim với sự tham gia của các binh sỹ Mỹ và một số nước thành viên NATO khác đã khởi động tại miền Nam Serbia, hãng tin Sputnik dẫn tuyên bố của Bộ Quốc phòng Serbia ngày 15/6 cho hay.
Bộ Quốc phòng nước cộng hòa Serbia cho biết, các cuộc tập trận quân sự của quân đội Serbia 'Sói bạch kim' (Platinum Wolf) với quân đội Mỹ và đại diện 8 quốc gia khác đã bắt đầu ở miền nam Serbia.
Theo các tài liệu bị rò rỉ của Lầu Năm Góc, Serbia đã đồng ý cung cấp vũ khí cho Ukraine.
Người đứng đầu Bộ Quốc phòng Serbia khẳng định chính quyền Belgrade tiếp tục từ chối viện trợ vũ khí sát thương cho cả Moscow và Kiev.
Belgrade bác bỏ thông tin từ báo cáo đóng dấu 'mật' bị rò rỉ của Lầu Năm Góc về việc nước này viện trợ sát thương cho cả Nga và Ukraine.
Tổng thống Serbia - ông Aleksandar Vucic bác bỏ thông tin nhà máy sản xuất vũ khí Krusik của Serbia bán đạn pháo Grad cho một khách hàng Thổ Nhĩ Kỳ, và vũ khí này xuất hiện trong xung đột ở Ukraine.
Một tháng sau khi Tổng thống Serbia Aleksandar Vucic lên tiếng về sai lầm chính trị lớn nhất của phương Tây, Belgrade lại bác bỏ thông tin rằng một nhà sản xuất vũ khí địa phương đã bí mật vận chuyển đạn pháo cho Ukraine.
Ông Yevgeny Prigozhin, lãnh đạo công ty quân sự tư nhân Wagner, kêu gọi Tổng thống Volodymyr Zelensky để quân đội Ukraine rút khỏi Bakhmut.
Bộ Quốc phòng Serbia khẳng định không cấp bất cứ giấy phép cung cấp vũ khí nào cho Nga hay Ukraine kể từ khi xung đột giữa 2 nước bùng phát.
Serbia chính thức bác bỏ thông tin cho rằng nước này đã cung cấp vũ khí cho Ukraine.
Serbia bác bỏ thông tin trên các phương tiện truyền thông cho rằng một nhà sản xuất vũ khí nước này đã bí mật vận chuyển đạn pháo tới Ukraine.
Có vẻ như Serbia vừa tìm được một lý do chính đáng để thay thế vũ khí Nga bằng sản phẩm của Pháp.
Quân đội Serbia đã chuyển sang tình trạng báo động cao nhất khi có thông tin rằng Kosovo đang chuẩn bị tấn công người Serbia, sẽ dùng vũ lực dỡ bỏ các chướng ngại vật.
Ngày 26/12, Bộ trưởng Quốc phòng Serbia Milos Vucevic thông báo, trong bối cảnh gia tăng căng thẳng giữa nước này với Kosovo, các lực lượng vũ trang Belgrade đang được đặt trong tình trạng báo động 'ở mức cao nhất'.
Tiêm kích MiG-35 sẽ phải cạnh tranh với JF-17 trong cuộc đua khốc liệt tại Serbia, đây có thể là cơ hội cuối cùng dành cho chiếc chiến đấu cơ từng nhận rất nhiều kỳ vọng.
Căng thẳng xuất hiện khi giới chức Kosovo tuyên bố rằng kể từ ngày 1-8 toàn bộ giấy tờ, tài liệu do Serbia cấp sẽ không hợp lệ. Điều này gây khó khăn cho người Serbia ở Kosovo và châm ngòi cho các cuộc biểu tình bạo lực.
Theo hình ảnh được những người chứng kiến chia sẻ, lực lượng đặc biệt Kosovo đã di chuyển đến biên giới với Serbia vào hôm qua (31/7).
Còi báo động và chuông nhà thờ đã vang lên khắp miền Bắc Kosovo hôm 31/7, sau khi lãnh đạo chính quyền ly khai Albin Kurti thông báo bắt đầu cấm biển đăng ký xe và căn cước công dân của Serbia.
Bộ Ngoại giao Nga chỉ trích Kosovo, Mỹ và EU phân biệt đối xử đối với người Serbia, trong khi NATO tuyên bố sẵn sàng can thiệp để duy trì hòa bình.
Vụ máy bay Ukraine chở vũ khí của Serbia rơi ở Hy Lạp đang để lại nhiều câu hỏi nghi vấn. Sự việc cũng thu hút sự chú ý đến ngành công nghiệp vũ khí của Serbia, vốn bị nghi là có nhiều hoạt động xuất khẩu bất hợp pháp.
Vụ rơi máy bay Ukraine chở vũ khí ở Hy Lạp đã đẩy sự chú ý tới ngành công nghiệp vũ khí mạnh nhất vùng Balkan của Serbia, cùng nỗ lực của nước này nhằm cân bằng giữa Nga và EU.
Vận tải cơ 'hàng hiếm' An-12 chở đầy vũ khí và đạn dược đã nổ tung tại Hy Lạp trong tình huống bí ẩn.
Một máy bay chở hàng của Serbia đã rơi gần thành phố Kavala của Hy Lạp vào tối 16/7. Giới chức Hy Lạp và Bộ quốc phòng Serbia vừa xác nhận toàn bộ 8 thành viên phi hành đoàn trên máy bay đã thiệt mạng.
Bộ Quốc phòng Serbia ngày 17/7 thông báo, toàn bộ 8 thành viên phi hành đoàn trên máy bay chở hàng rơi gần thành phố Kavala của Hy Lạp, đã thiệt mạng trong vụ tai nạn xảy ra tối 16/7. Tin do Truyền hình Thông tấn – VNews thực hiện.
Cuối tuần qua, Serbia, quốc gia đồng minh của Nga, được cho là đã bí mật tiếp nhận một hệ thống phòng không hiện đại của Trung Quốc, trong bối cảnh đang có nhiều lo ngại rằng việc tập hợp vũ khí ở vùng Balkan và xung đột ở Ukraine sẽ đe dọa nền hòa bình mong manh ở khu vực. Trong khi đó, Hàn Quốc từ chối đề nghị cung cấp vũ khí phòng không cho Ukraine.
Cuối tuần qua, có thông tin, Serbia đã bí mật nhận hệ thống phòng thủ tên lửa đất đối không do Trung Quốc sản xuất.
Cuối tuần qua, Serbia, quốc gia đồng minh của Nga, được cho là đã bí mật tiếp nhận một hệ thống phòng không hiện đại của của Trung Quốc, trong bối cảnh đang có nhiều lo ngại rằng việc tập hợp vũ khí ở vùng Balkan và xung đột ở Ukraine sẽ đe dọa nền hòa bình mong manh ở khu vực.
Đồng minh của Nga là Serbia có thể đã được chuyển giao hệ thống tên lửa đất đối không HQ-22 của Trung Quốc vào cuối tuần rồi.
Serbia, một đồng minh của Nga, vừa nhận hệ thống khí tài chống máy bay hiện đại từ Trung Quốc, thông qua 6 chiếc vận tải cơ Trung Quốc hạ cánh tại thủ đô Belgrade hôm 9/4.
Tổng thống Serbia, Aleksandar Vucic, cho biết Belgrade không cần khối quân sự do Hoa Kỳ lãnh đạo và khẳng định rằng quân đội của Serbia có khả năng tự bảo vệ đất nước.
Buổi lễ chia tay xúc động với sự góp mặt của các quan chức quân đội cùng những cựu phi công MiG-21, buổi lễ như lời cảm ơn của quân đội Serbia đối với chiếc máy bay huyền thoại này sau hơn 58 năm phục vụ.
Bộ Quốc phòng Cộng hòa Serbia ngày 23/5 thông báo Nga đã vận chuyển tổng cộng gần 40 xe tăng T-72MS và xe bọc thép BRDM-2MS đến nước này theo một thỏa thuận song phương.
Ngày 20-5, Serbia và Nga có các cuộc tập trận quân sự chung gần thủ đô của Serbia, trong khi các lực lượng do Mỹ dẫn đầu đang tổ chức cuộc tập trận lớn ở các nước láng giềng Balkan,
Tổ hợp Pantsir-S1 do Nga sản xuất gặp tai nạn trên cao tốc gần thủ đô Belgrade, Serbia, khiến quả đạn tên lửa văng ra khỏi xe, một người bị thương.
Một vụ tai nạn giao thông gây tắc đường tại Serbia liên quan đến tổ hợp tên lửa phòng không Pantsir-S1 bị lật trong quá trình di chuyển.
Quân đội Serbia cho rằng T-72MS của Nga cao cấp hơn M-84 do nước này chế tạo dựa trên nguyên mẫu T-72.