Ngày 22/10, Đoàn công tác của Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam (Trung ương Hội) do Tiến sỹ, Thiếu tướng Đỗ Hồng Lâm, Phó Chủ tịch Thường trực Trung ương Hội phối hợp với Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin và Bảo trợ người khuyết tật, Bảo vệ quyền trẻ em tỉnh Yên Bái (Tỉnh hội Yên Bái), chính quyền, cơ quan, tổ chức hội có liên quan huyện Văn Chấn và UBND xã Nghĩa Tâm tổ chức Chương trình bàn giao 140.000.000 đồng, kinh phí hỗ trợ sửa nhà cho 02 gia đình và hỗ trợ sinh kế cho 10 hộ gia đình có nạn nhân chất độc da cam/dioxin bị thiệt hại do bão lũ; nạn nhân có hoàn cảnh khó khăn.
Trước yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới, Bộ Quốc phòng ban hành quyết định về việc tổ chức lại Lữ đoàn Đặc công Biệt động 1 (thời bình) thuộc Binh chủng Đặc công.
Nhiều nghị quyết liên quan đến TP. Phú Quốc đã được HĐND tỉnh Kiên Giang thông qua, trong đó, sẽ nâng cấp TP. Phú Quốc từ đô thị loại 2 lên đô thị loại 1…
Ngày 30/9, HĐND các tỉnh Kiên Giang, Ninh Thuận, Lai Châu tổ chức kỳ họp chuyên đề để xem xét, quyết định một số nội dung quan trọng, trong đó chú trọng kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2026 - 2030.
Các đại biểu HĐND tỉnh Kiên Giang đã thông qua Nghị quyết về chủ trương chuyển hơn 22,7 ha đất rừng sang đất mục đích khác, chỉ tính riêng TP Phú Quốc có hơn 20,3 ha.
Ngày 30-9, tại kỳ họp thứ 26, HĐND tỉnh Kiên Giang khóa X (nhiệm kỳ 2021-2026) thống nhất chủ trương chuyển đổi gần 23ha đất rừng sang mục đích khác để thực hiện 4 dự án, trong đó riêng tại TP Phú Quốc được chuyển đổi hơn 20ha để thực hiện 3 dự án.
HĐND tỉnh Kiên Giang thống nhất chủ trương chuyển đổi gần 23ha đất rừng sang mục đích khác để thực hiện 4 dự án, trong đó riêng tại Phú Quốc cho chuyển đổi hơn 20ha. TP. Phú Quốc cũng được nâng cấp từ đô thị loại 2 lên đô thị loại 1 thuộc tỉnh.
Sáng 30-9, tại Kỳ họp thứ 26 (Kỳ họp chuyên đề), HĐND tỉnh Kiên Giang khóa X thông qua nghị quyết dự kiến kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2026-2030 trên địa bàn tỉnh Kiên Giang hơn 139.000 tỷ đồng bố trí cho 847 chương trình, dự án.
Cùng với 150 tấn gạo, thông qua Ủy Ban MTTQ của các tỉnh nói trên, Kim Oanh Group đã trao tặng 1,5 tỉ đồng và hơn 1.000 phần quà gồm quần áo mới, balo, tập vở cho các em học sinh tại các địa phương gặp thiên tai.
Ngày 12/9, lực lượng Quân đội, Công an huyện Thanh Trì đã huy động lực lượng, hỗ trợ đưa người dân bị mắc kẹt ở vùng lũ Yên Mỹ (huyện Thanh Trì, Hà Nội) ra ngoài.
Chiều 12/9, Huyện ủy-HĐND-UBND-Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Thanh Trì đã tiếp nhận quà và kinh phí từ các tổ chức xã hội, doanh nghiệp, cơ quan, đơn vị ủng hộ người dân vùng úng ngập trên địa bàn huyện.
Trước những diễn biến phức tạp của mưa lũ, lực lượng Quân đội, Công an huyện Thanh Trì kịp thời huy động cán bộ, chiến sĩ, phương tiện, vật chất phối hợp với các lực lượng tổ chức cứu nạn, cứu hộ hỗ trợ di chuyển người, tài sản tại vùng ngập lụt.
Ban Chỉ huy quân sự huyện Thanh Trì, dân quân các xã Yên Mỹ, Duyên Hà, Vạn Phúc gồng mình trong thời tiết khắc nghiệt, vận động sơ tán người dân, di dời tài sản, vật nuôi, gia súc, gia cầm ra khỏi vùng nguy hiểm, đến nơi an toàn.
Vừa qua, Đoàn công tác của Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam (Trung ương Hội) tổ chức gặp mặt, trao tặng 50 suất quà cho 50 nạn nhân chất độc da cam/dioxin thường trú tại huyện Trấn Yên, huyện Yên Bình và thành phố Yên Bái.
Đó là ghi nhận, đánh giá của các đồng chí lãnh đạo Ban Chỉ huy Quân sự (CHQS) huyện Kim Bảng đối với anh Hoàng Văn Nhãn, Chỉ huy trưởng Ban CHQS xã Ngọc Sơn (huyện Kim Bảng) - một chỉ huy được các cấp, ngành, lực lượng vũ trang và nhân dân địa phương tin tưởng, yêu mến.
Diễn ra từ ngày 13-29/5, Khóa huấn luyện nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng chuyên môn căn bản về công tác tham mưu quân sự LHQ cấp Sở Chỉ huy Phái bộ cho sỹ quan QĐND Việt Nam và các nước đối tác.
Dù là thời chiến hay thời bình, ông Vũ Mạnh Hùng, sinh năm 1953, thương binh hạng 3/4, nạn nhân chất độc da cam dioxin ở tổ dân phố 4, phường Ỷ La (TP Tuyên Quang) luôn nỗ lực, cố gắng hết mình cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Cựu chiến binh Đoàn Xuân Liên ở xã Sơn Trường (Hương Sơn, Hà Tĩnh) đã hiến hơn 1.000 mét vuông đất để xây nhà văn hóa, mở đường giao thông, góp phần xây dựng quê hương giàu đẹp.
Ngày 27-4, tại Điện Biên, Ban liên lạc cựu học viên khóa 3, Trường Sĩ quan Đặc công (Binh chủng Đặc công) tổ chức gặp mặt nhân kỷ niệm 45 ngày nhập trường, 42 năm ngày ra trường.
Sáng 21-3, Đoàn cán bộ, giảng viên, học viên Lớp bồi dưỡng kiến thức quốc phòng và an ninh (đối tượng 1) khóa 94, Học viện Quốc phòng đã đến tham quan, nghiên cứu thực tế tại Lữ đoàn 429, Binh chủng Đặc công.
Ngày 25-26/2, BĐBP các tỉnh, thành phố gồm: Đà Nẵng, Đắk Lắk, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Thừa Thiên Huế, Cao Bằng và Trung tâm Huấn luyện BĐBP đã tổ chức các hoạt động tiếp nhận chiến sĩ mới, gặp mặt động viên thanh niên địa phương lên đường nhập ngũ…
Theo Hội đồng nghĩa vụ quân sự tỉnh Ninh Thuận, đợt tuyển quân năm nay, tỉnh tập trung nâng cao chất lượng nhập ngũ theo tiêu chí 'ba trong một'.
Chiến tranh đã lùi xa, nhưng ký ức về những năm tháng cùng đồng đội đánh phá các căn cứ quân sự quan trọng của địch trong cuộc kháng chiến chống Mỹ vẫn vẹn nguyên trong tâm trí ông Lê Xuân Lý (SN 1940, trú tại 116 Nguyễn Thái Học, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai).
Tôi vinh dự được ra Hà Nội dự lễ Đoàn Đặc công 113 đón nhận danh hiệu đơn vị Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân thời kỳ đổi mới ( Anh hùng lần thứ 3) được tổ chức trọng thể tại một vùng quê miền trung du Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc.
Đồng chí Nguyễn Đình Thư sinh năm 1936; quê quán: Xã Đồng Du, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam; nhập ngũ: Ngày 1-1-1966; chức vụ: Trung đội phó; đơn vị: Quân khu 6 (trước đây); hy sinh: Ngày 1-4-1970.
Trong suốt 55 năm qua (1968-2023) các thế hệ cán bộ, chiến sĩ Lữ đoàn Đặc công Biệt động 1 (Binh chủng Đặc công) luôn kế thừa và phát huy truyền thống của Bộ đội Đặc công anh hùng 'Đặc biệt tinh nhuệ, anh dũng tuyệt vời, mưu trí táo tạo, đánh hiểm thắng lớn', dù ở đâu, trong bất cứ điều kiện hoàn cảnh nào cũng tập trung huấn luyện, không ngừng củng cố, nâng cao trình độ, khả năng sẵn sàng chiến đấu, nhận và hoàn thành tốt, hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao.
Sáng 8/2, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân trên toàn tỉnh Phú Thọ long trọng tổ chức Lễ giao, nhận quân năm 2023.
Sáng 8/2, các địa phương trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đã đồng loạt tổ chức Lễ giao nhận quân với gần 2.000 tân binh. Đây là các thanh niên ưu tú lên đường nhập ngũ, tham gia nghĩa vụ quân sự và nghĩa vụ công an nhân dân năm 2023.
Sáng 8/2, những thanh niên ưu tú của 15 huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đã nô nức lên đường nhập ngũ, tiếp bước cha anh bảo vệ Tổ quốc. Lễ giao nhận quân được các địa phương trong tỉnh tổ chức trang trọng, nhanh gọn, an toàn và ý nghĩa.
Sáng 8/2, lãnh đạo tỉnh Phú Thọ đã có mặt ở các địa phương trong tỉnh để tặng hoa động viên, chúc mừng các tân binh lên đường nhập ngũ.
Trong bộ quân phục Cảnh sát cơ động, các học viên ai cũng ướt đẫm mồ hôi... Họ là những hạt nhân được Công an tỉnh Bình Phước lựa chọn kỹ để gửi đi huấn luyện tại Lữ đoàn Đặc công 429. Đây sẽ là nguồn giáo viên, huấn luyện viên phục vụ cho nhiệm vụ đào tạo nâng cao về chiến thuật, võ thuật cho lực lượng Cảnh sát cơ động của đơn vị sau này.
Theo Nghị quyết số 12-NQ/TW ngày 16-3-2022 của Bộ Chính trị khóa XIII về 'Đẩy mạnh xây dựng lực lượng Công an nhân dân thật sự trong sạch, vững mạnh, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới', cảnh sát cơ động là 1 trong 6 lực lượng được ưu tiên tiến thẳng lên hiện đại...
Đã 47 năm trôi qua, nhưng mỗi khi tháng Tư về, ký ức của những năm tháng tuổi trẻ thời hoa lửa lại ùa về khiến ông Nguyễn Duy Dũng (73 tuổi, đường Thông Thiên Học, Phường 2, Đà Lạt) bồi hồi, hoài niệm.
47 năm trước, vào lúc 11 giờ 30 phút ngày 30/4/1975, lá cờ của Quân giải phóng đã tung bay trên nóc Dinh Độc Lập, Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, non sông Việt Nam thống nhất. Nhớ về thành quả cách mạng ấy, những cựu chiến binh (CCB) Lạng Sơn từng tham gia chiến đấu trên chiến trường miền Nam đầy khốc liệt lại không khỏi nghẹn ngào, xúc động, hồi tưởng lại những ngày trực tiếp cầm súng đánh giặc giữ nước.
Ngày 27/4, Cục Gìn giữ hòa bình Việt Nam sẽ làm lễ xuất quân đưa Đội Công binh số 1 và Bệnh viện dã chiến cấp 2 số 4 lên đường làm nhiệm vụ tại Phái bộ Gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc. Trước ngày Đoàn lên đường, Thiếu tướng Hoàng Kim Phụng – Cục trưởng Cục Gìn giữ hòa bình Việt Nam đã có cuộc trao đổi với báo chí về công tác chuẩn bị cũng như nhiệm vụ của Đoàn.
Sáng 24-3, tại thành phố Phan Rang - Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận, Lữ đoàn Đặc công nước 5, Binh chủng Đặc công, tổ chức Lễ đón nhận Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Nhì và gặp mặt kỷ niệm 55 năm Ngày truyền thống đơn vị (24-3-1967 / 24-3-2022).
Trải qua 55 năm xây dựng, chiến đấu và phát triển, Lữ đoàn Đặc công nước 5 có sự trưởng thành lớn mạnh, vững chắc, trở thành đơn vị cơ động của Binh chủng Đặc công, Bộ Quốc phòng, đủ khả năng hoàn thành các nhiệm vụ, tác chiến thắng lợi trên hướng biển, đảo xa, cùng các mục tiêu chủ yếu, quan trọng trên sông và ven biển.