Nhân dịp 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam đang trưng bày những hiện vật gắn với sự kiện lịch sử trọng đại này.
Chiều 11/4, tại Báo Nhân Dân đã diễn ra cuộc tọa đàm giao lưu với các nhân chứng lịch sử tham gia cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975. Chương trình mang chủ đề 'Chiến công của bộ đội tăng thiết giáp trong Đại thắng mùa Xuân năm 1975'.
Thực hiện mệnh lệnh của Bộ Tư lệnh chiến dịch, đêm 29, rạng sáng ngày 30/4/1975, các binh đoàn chủ lực của ta trên từng hướng đồng loạt tiến công vào nội đô, đánh chiếm các mục tiêu then chốt của chính quyền Sài Gòn. Với tốc độ 'một ngày bằng 20 năm', sau 55 ngày đêm tiến công và nổi dậy, cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 khép lại bằng trận đột phá cuối cùng vào sào huyệt địch.
Đời tình báo phải trả lời nhiều câu hỏi của cấp trên, giao việc là chấp hành vô điều kiện, nhưng hồi 1975, với chúng tôi có một nhiệm vụ, một câu hỏi quan trọng nhất…! Đại tá, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Nguyễn Văn Tàu (Tư Cang), Cụm trưởng Cụm điệp báo H63 huyền thoại, kể về chuyện nghề 50 năm chưa cũ.
Sau chiến thắng mang tính quyết định bước ngoặt chiến trường của Chiến dịch Tây Nguyên, so sánh lực lượng, thế trận của quân ta đã hoàn toàn ở thế chủ động, thế tiến công đúng như nhận định của Bộ Chính trị từ trước đó 'Động viên nỗ lực lớn nhất của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ở cả hai miền Nam - Bắc, đẩy mạnh đấu tranh quân sự và đấu tranh chính trị, kết hợp với đấu tranh ngoại giao, làm thay đổi nhanh chóng và toàn diện so sánh lực lượng trên chiến trường miền Nam, tiến tới tổng công kích - tổng khởi nghĩa, tiêu diệt và làm tan rã ngụy quân, đánh đổ ngụy quyền từ Trung ương đến địa phương, giành chính quyền về tay nhân dân, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước'.
Binh chủng Đặc công là binh chủng chiến đấu đặc biệt tinh nhuệ của Quân đội nhân dân Việt Nam. Ngày 19/3/1967, bộ đội đặc công vinh dự được đón Chủ tịch Hồ Chí Minh, Thủ tướng Phạm Văn Đồng, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đến thăm và công nhận lực lượng đặc công chính thức là một binh chủng của Quân đội nhân dân Việt Nam.
Mùa Xuân năm 1975, dưới sự lãnh đạo Đảng, quân và dân ta thực hiện thắng lợi cuộc Tổng tiến công và nổi dậy, đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, kết thúc vẻ vang 21 năm kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.
Chuyến bay mang số hiệu VN207 của Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines) từ Hà Nội đi TP Hồ Chí Minh chào đón những vị khách thật đặc biệt. Đó là những cựu chiến binh từng tham gia chiến đấu tại chiến trường miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Sau 50 năm đất nước hoàn toàn thống nhất, từ con đường vượt đèo dốc của Trường Sơn năm xưa, đến nay, chiếc phi cơ hiện đại đưa những người lính năm nào, giờ mái tóc đã bạc, về với những cảm xúc của một thời hoa lửa.
Trong 2 ngày (23 và 24-3), Ban liên lạc Hội bạn chiến đấu Quân đoàn 1 - Binh đoàn Quyết thắng tổ chức về thăm lại chiến trường xưa ở tỉnh Bình Dương nhân kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30.4.1975 - 30.4.2025).
Hơn 50 năm trước, căn nhà số 287/70 đường Nguyễn Đình Chiểu (TP.HCM) từng là nơi giấu rất nhiều vũ khí cũng như nuôi giấu chiến sĩ cách mạng.
Trong những ngày cả nước kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1945-22/12/2024), hướng đến kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025), nhiều nhà xuất bản đã ấn hành các tác phẩm mang đề tài lịch sử và giới thiệu rộng rãi đến công chúng.
Họ là những người lính trở về sau cuộc chiến tranh giành lại độc lập, tự do cho Tổ quốc, với đôi bàn tay cùng khát khao cuộc sống hòa bình. Có người mang thương tật trên mình. Phát huy bản chất Anh bộ đội Cụ Hồ, họ cũng như hàng vạn cựu chiến binh khác, tiếp tục vượt qua muôn vàn khó khăn, thử thách, góp phần vào công cuộc phát triển kinh tế, xây dựng quê hương, đất nước phồn vinh - hạnh phúc.
Tuần lễ sách và các hoạt động kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 – 22/12/2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 – 22/12/2024) đang diễn ra tại Đường Sách TPHCM với nhiều hoạt động phong phú. Chương trình do Sở Thông tin - Truyền thông phối hợp với Bộ Tư lệnh TPHCM, Bảo tàng Lực lượng Vũ trang miền Đông Nam bộ, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật và Công ty Đường sách TPHCM phối hợp tổ chức.
Ngày 15/12, Sở Thông tin và Truyền thông TP Hồ Chí Minh đã tổ chức khai mạc Tuần lễ sách và các hoạt động kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024).
Tuần lễ Sách và các hoạt động chào mừng diễn ra từ ngày 15 -22/12 với 24 đơn vị tham gia, gần 20 chương trình giới thiệu sách, hoạt động trải nghiệm, biểu diễn, giao lưu về âm nhạc dân tộc chủ đề Quân đội nhân dân Việt Nam.
Sáng 15/12, tại Đường sách Thành phố Hồ Chí Minh, Sở Thông tin và Truyền thông Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức khai mạc Tuần lễ sách và các hoạt động kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944-22/12/2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989-22/12/2024).
Ngày 15-12, tại Đường sách TPHCM, Sở TT-TT phối hợp cùng một số đơn vị tổ chức lễ khai mạc Tuần lễ Sách và hoạt động kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22-12-1944 - 22-12-2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22-12-1989 - 22-12-2024).
Ngày 30/4/1975, chiến dịch Hồ Chí Minh đại thắng, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Ngày 30 tháng 4 năm 1975 đã đi vào lịch sử dân tộc như một mốc son chói lọi đưa đất nước ta bước vào một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
Đã gần 50 năm trôi qua, mặc dù tuổi cao và không còn minh mẫn nhưng ký ức về cuộc chiến đấu giải phóng miền Nam, thống nhất hai miền đất nước, ký ức ngày độc lập vẫn hằn sâu trong tâm trí của các cựu chiến binh khi được sống trong thời khắc lịch sử.
Với quyết tâm 'Thần tốc, thần tốc hơn nữa, táo bạo, táo bạo hơn nữa, tranh thủ từng giờ từng phút, xốc tới mặt trận, giải phóng miền Nam, quyết chiến và toàn thắng', cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975, với đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, đã giành toàn thắng, Bắc - Nam hai miền thống nhất, non sông ca khúc khải hoàn.
11 giờ 45 phút ngày 30/4/1975, Đài Tiếng nói Việt Nam phát đi bản tin thời sự đặc biệt: 'Mời các bạn nghe tin chiến thắng chúng tôi mới nhận được. Đúng 11 giờ 30 phút, quân ta tiến vào Sài Gòn, đánh chiếm Dinh Độc Lập. Bộ Tổng tham mưu ngụy - Dương Văn Minh đầu hàng vô điều kiện. Cờ đỏ sao vàng phấp phới tung bay trên nóc Dinh Độc Lập. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng'.
Cách đây tròn 60 năm, Quân đoàn 3 gồm phần lớn các đơn vị chủ lực của Mặt trận Tây Nguyên được thành lập, đã hoàn thành xuất sắc sứ mệnh tiến vào giải phóng Sài Gòn và Mặt trận Tây Nguyên.
Dự kiến Bia tưởng niệm sẽ hoàn thành trước ngày 30/4/2024, nhân kỷ niệm 49 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Trong 49 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, Quân đoàn 3 không chỉ đóng góp quan trọng trong công cuộc giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước mà còn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, góp phần phát triển kinh tế-xã hội trên địa bàn đứng chân.
Những ngày đầu năm mới 2024, từng con phố trên quê hương chiến khu An Phú Đông rực rỡ cờ hoa, băng rôn, biểu ngữ. Sự hân hoan, phấn khởi đang hiện hữu trên từng nét mặt người dân nơi đây khi đang mong chờ sự kiện có ý nghĩa lịch sử: Lễ công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận 3 phường: An Phú Đông, Thạnh Lộc, Thạnh Xuân (Quận 12, TP. Hồ Chí Minh) danh hiệu Phường An toàn khu.
Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968, Sài Gòn-Gia Định là trọng điểm lớn nhất của đòn tiến công chiến lược.
Sáng 2-12, Đảng ủy, Bộ tư lệnh Quân đoàn 12 tổ chức Lễ công bố Quyết định thành lập Quân đoàn. Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng dự và phát biểu chỉ đạo.
Tại Tọa đàm: Viết tiếp truyền thống 'Thần tốc-Quyết thắng' do Quân đoàn 1 phối hợp với Báo Quân đội nhân dân tổ chức ngày 21-9, Ban tổ chức nhận được nhiều ý kiến, tham luận bàn về quá trình xây dựng, chiến đấu đầy gian khổ, hy sinh nhưng vô cùng oanh liệt, vẻ vang của Binh đoàn Quyết thắng; đồng thời để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu trong phát triển nghệ thuật quân sự cũng như quá trình xây dựng, điều chỉnh tổ chức lực lượng quân đội hiện nay. Báo Quân đội nhân dân Điện tử lược trích và giới thiệu đến bạn đọc một số ý kiến tâm huyết về vấn đề này.
Ngày 27-8, tại TP. Hồ Chí Minh, Bảo tàng Biệt động Sài Gòn-Gia Định đã chính thức đi vào hoạt động. Tọa lạc tại số 145 Trần Quang Khải (Quận 1), đây là Bảo tàng duy nhất ở Việt Nam về lực lượng Biệt động Sài Gòn-Gia Định.
Những ngày tháng 4 lịch sử, bản hùng ca đại thắng Mùa xuân năm 1975 lại vọng về, âm vang náo nức lòng người. Kỷ niệm ngày giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước chính là dịp để mỗi người dân, nhất là thế hệ trẻ tự hào về những trang sử hào hùng của dân tộc, nhận thức sâu sắc hơn về giá trị của độc lập, tự do, để tiếp thêm sức mạnh, ý chí quyết tâm trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Dẫu tuổi cao, nhưng khi kể về những ngày vượt Trường Sơn với những trận đánh ác liệt, đôi mắt các cựu binh ánh lên ngọn lửa tự hào.
Hơn 4 thập kỷ đã trôi qua, song với những người làm báo trong quân đội thời ấy như tôi, ngày 30/4/1975 trở thành một ký ức không bao giờ phai về một Hà Nội Thủ đô yêu dấu, 'một thời đạn bom, một thời hòa bình'.
PTĐT - … Sau những thắng lợi có ý nghĩa chiến lược, khí thế giải phóng miền Nam của quân và dân ta đang dâng lên mạnh mẽ, lực lượng quân sự, chính trị của ta dồi dào và sung sức.
Ngày 30/4/1975, sau khi quân đội ta chiếm được Dinh Độc Lập, khoảng 15 phút sau, một bản tin chiến thắng được phát thanh trên toàn quốc. Phát thanh viên Kim Cúc là một trong hai người đã đọc bản tin chiến thắng này trên sóng của Đài Tiếng nói Việt Nam.
Cách đây tròn 45 năm, vào đêm 28/4/1975, sau khi nghe bản tin cuối cùng của Đài Tiếng nói Việt Nam về phi công Nguyễn Thành Trung ném bom sân bay Tân Sân Nhất, trong vòng chưa đầy 2 tiếng đồng hồ, nhạc sĩ Phạm Tuyên đã viết xong bài hát 'Như có Bác trong ngày đại thắng'.
Sau khi để mất Tây Nguyên và một số tỉnh miền Trung từ Thừa Thiên - Huế đến Nha Trang, quân ngụy chủ trương xây dựng Phan Rang thành 'lá chắn thép', cầm chân chủ lực của ta đến mùa mưa, để có cơ hội nghiền nát Quân giải phóng. Thế nhưng ý định của chúng đã không thành hiện thực và bị thất thủ hoàn toàn bởi thế mạnh quân sự vượt trội của ta.