Chuyến thăm 'phá băng' của Thủ tướng Australia tới Trung Quốc

Thủ tướng Anthony Albanese ngày 4/11 tới Bắc Kinh, bắt đầu chuyến thăm đầu tiên của một nhà lãnh đạo Australia tới Trung Quốc kể từ năm 2016. Hai nước đều đang cho thấy nỗ lực ổn định quan hệ sau một thời gian dài căng thẳng gây thiệt hại hàng tỷ USD cho thương mại song phương.

Tăng cường quan hệ Mỹ - Ấn

Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi hôm nay bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước tới Mỹ, chuyến thăm đầu tiên kể từ khi ông nhậm chức năm 2014. Được mô tả là 'một bước quan trọng' trong chính sách đối ngoại của cả Ấn Độ và Mỹ, chuyến thăm kéo dài 3 ngày sẽ tập trung vào việc làm sâu sắc thêm mối quan hệ giữa hai nước.

Chuyến thăm của Thủ tướng Ấn Độ tới Mỹ: Khi lợi ích song trùng

Thủ tướng Ấn Độ Modi Narendra đang có chuyến thăm cấp nhà nước đầu tiên tới Mỹ kể từ khi nhậm chức năm 2014. Được mô tả là 'một bước quan trọng' trong chính sách đối ngoại của cả Ấn Độ và Mỹ, chuyến thăm kéo dài 3 ngày (21-23/06) sẽ tập trung vào việc làm sâu sắc thêm mối quan hệ thương mại và công nghiệp giữa hai nước.

8 ngày ở châu Á - Thái Bình Dương, Tổng thống Biden dự định gì?

Tổng thống Mỹ Joe Biden dự kiến sẽ có một chương trình nghị sự đầy tham vọng trong chuyến công du kéo dài 8 ngày tới Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương bắt đầu từ tuần này.

Việt Nam gia nhập các quốc gia có dân số trên 100 triệu người: Cơ hội nào cho các quốc gia đông dân?

Theo LHQ, dân số Việt Nam sẽ sớm đạt 100 triệu người và dấu mốc này sẽ đưa Việt Nam trở thành quốc gia đông dân thứ 15 trên thế giới. Top 14 quốc gia đông dân nhất (trên 100 triệu dân) hiện nay gồm những nền kinh tế lớn nhất thế giới như Trung Quốc, Ấn Độ, Mỹ, Indonesia, Brazil, Nga và Nhật Bản.

Mỹ muốn Trung Quốc bị Ấn Độ 'cầm chân' ở biên giới để xao nhãng vấn đề Đài Loan

Đô đốc Michael Gilday - Tham mưu trưởng Hải quân Mỹ cho biết Ấn Độ sẽ là một đối tác quan trọng của Mỹ trong tương lai, đóng một vai trò quan trọng trong việc kiềm tỏa Trung Quốc.

Trung Quốc và nỗi lo bị thiếu nguồn cung chip bán dẫn từ Đài Loan

Washington có thể giảm thiểu nguy cơ xảy ra xung đột bằng cách đảm bảo nguồn cung chip bán dẫn cho Bắc Kinh, theo nhận định của chuyên gia.

Trung Quốc và nỗi lo bị thiếu nguồn cung chip bán dẫn từ Đài Loan

Washington có thể giảm thiểu nguy cơ xảy ra xung đột bằng cách đảm bảo nguồn cung chip bán dẫn cho Bắc Kinh, theo nhận định của chuyên gia.

Bộ Tứ QUAD nhóm họp để tăng cường hợp tác về năng lượng tái tạo

Người đứng đầu Bộ kinh tế, thương mại và công nghiệp Nhật Bản nhận định cuộc gặp này có ý nghĩa quan trọng trong việc cải thiện an ninh năng lượng của Nhật Bản.

Mỹ sắp công bố kế hoạch chống đánh bắt cá bất hợp pháp ở Thái Bình Dương

Theo điều phối viên Hội đồng An ninh quốc gia Mỹ Kurt Campbell, Washington cùng các đồng minh châu Á và châu Âu cần phải tăng cường phối hợp, tham gia, chia sẻ thông tin trước ảnh hưởng ngày càng tăng của Trung Quốc.

Chạy đua vũ trang công nghệ lượng tử sẽ thay đổi cán cân quân sự thế giới

Công nghệ lượng tử có thể thay đổi cán cân sức mạnh quân sự của thế giới, và hiện nay Mỹ, Trung Quốc đang là những người dẫn đầu.

Chính sách xoay trục châu Á của Mỹ gặp khó do giao tranh Ukraine

Tổng thống Joe Biden đặt ra mục tiêu trong nhiệm kỳ là hoàn thành chiến lược xoay trục sang châu Á, đánh dấu sự điều chỉnh lâu dài trong chính sách đối ngoại của Mỹ nhằm phản ánh rõ hơn sự trỗi dậy của đối thủ quan trọng nhất: Trung Quốc.

Lo 'thất thế', Australia kêu gọi đồng minh cứng rắn với Trung Quốc ở Biển Đông

Bộ trưởng Quốc phòng Australia Peter Dutton cho rằng Mỹ và các đồng minh cần có động thái mạnh mẽ hơn nữa với Trung Quốc ở Biển Đông nếu không muốn 'thất thế trong thập kỷ tới'.

Bộ trưởng Dutton: Úc sẽ thua ở thập niên tới nếu không chống lại TQ ở Biển Đông

Ông Dutton nhấn mạnh việc lên tiếng chống Trung Quốc sẽ đảm bảo hành động quân sự hóa Biển Đông của nước này trong thập niên qua sẽ không còn lặp lại.

Chạy đua vũ trang sẽ đốt nóng cuộc cạnh tranh Mỹ-Trung năm 2022

Chạy đua vũ trang dựa trên công nghệ tiên tiến sẽ chiếm ưu thế trong cuộc cạnh tranh Mỹ-Trung năm 2022.

Sau AUKUS, Anh thúc đẩy nhiều liên minh an ninh tương tự?

Trong bối cảnh liên minh mới giữa Mỹ, Anh, Australia (hay còn gọi là liên minh AUKUS) vẫn là chủ đề gây nhiều tranh luận, tân ngoại trưởng Anh vừa tuyên bố sẽ ký kết các liên minh thương mại và quốc phòng mới, dựa trên hình mẫu của AUKUS.

Đại sứ Trung Quốc cảnh báo Ấn Độ: Liên kết để chống Bắc Kinh chắc chắn thất bại

Đại sứ Trung Quốc tại Ấn Độ Sun Weidong kêu gọi New Delhi duy trì 'quyền tự chủ chiến lược' thay vì tham gia bất kỳ liên minh độc quyền nào chống lại Bắc Kinh.

Dự báo các dịch chuyển chính sách sắp tới tại Nhật Bản

Ông Fumio Kishida được đánh giá là mẫu lãnh đạo theo đuổi thay đổi chính sách mạnh mẽ hơn so với người tiền nhiệm Yoshihide Suga.

Cựu Ngoại trưởng Fumio Kishida được bầu làm Chủ tịch đảng cầm quyền, rộng đường trở thành Thủ tướng Nhật Bản

Ngày 29/9, cựu Ngoại trưởng Nhật Bản Fumio Kishida đã được bầu làm Chủ tịch Đảng Dân chủ Tự do (LDP) cầm quyền, qua đó rộng đường trở thành thủ tướng tiếp theo của nước này.

Bộ Tứ sắp chuyển 8 triệu liều vaccine Johnson & Johnson cho châu Á

Thủ tướng Ấn Độ cho biết, New Delhi sẽ xuất khẩu 8 triệu liều vaccine Johnson & Johnson vào tháng 10 cho châu Á, theo thỏa thuận của nhóm Bộ tứ Kim cương.

Từ Quad đến Aukus: 'Quyền lực cứng và 'mềm' của Mỹ tại Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương

Ngày 24/9, bên lề kỳ họp Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 76, Tổng thống Mỹ - Joe Biden chủ trì hội nghị thượng đỉnh trực tiếp đầu tiên của lãnh đạo các nước nhóm Bộ Tứ Kim Cương (Quad) gồm Mỹ, Ấn Độ, Nhật Bản và Australia.

Lãnh đạo nhóm Bộ tứ kim cương cam kết đoàn kết và hợp tác

Ngày 24/9, các nhà lãnh đạo nhóm Bộ tứ kim cương (gồm Mỹ, Nhật Bản, Ấn Độ và Australia) khai mạc Hội nghị thượng đỉnh tại Washington với cam kết đoàn kết và hợp tác, thúc đẩy cung ứng vaccine, cơ sở hạ tầng và công nghệ phòng Covid-19.

Giữa cơn giận của Pháp, Mỹ nói không đồng minh nào đáng tin cậy hơn Australia

Tổng thống Biden ca ngợi liên minh Mỹ-Australia trong cuộc hội đàm đầu tiên với Thủ tướng Australia Scott Morrison kể từ khi dự án tàu ngầm hạt nhân được công bố.

Lý do Ấn Độ không phản ứng gay gắt về AUKUS

Thỏa thuận giữa Australia, Anh và Mỹ về chia sẻ công nghệ tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân đã khiến nhiều người ở Ấn Độ đặt câu hỏi vì sao nước này không được Mỹ chia sẻ công nghệ tương tự. Tuy nhiên, cũng có quan điểm cho rằng, Ấn Độ vẫn được hưởng lợi từ AUKUS.

Cựu tướng Ấn Độ: Mỹ từng nói không thể chia sẻ công nghệ hạt nhân với đồng minh

Mỹ từng nói với Ấn Độ rằng luật pháp nước này buộc Washington không thể chia sẻ công nghệ động cơ hạt nhân với bất cứ nước nào, kể cả với đồng minh.

Trung Quốc xích lại gần hơn với Hàn Quốc, Hàn Quốc phản ứng ra sao?

Trung Quốc muốn thúc đẩy quan hệ hợp tác với Hàn Quốc là điều có thể thấy rõ, nhưng Hàn Quốc sẽ lựa chọn cách tiếp cận nào đối với đối tác lớn này, trong bối cảnh đồng minh Mỹ cũng đang hối thúc Hàn Quốc đứng về phía họ-đối trọng với Trung Quốc?

Nhóm Bộ tứ chuẩn bị cho hội nghị thượng đỉnh trực tiếp đầu tiên

Hãng tin Kyodo ngày 9/9 dẫn các nguồn tin giấu tên của Mỹ và Nhật Bản cho biết các bước chuẩn bị cuối cùng để tổ chức hội nghị thượng đỉnh trực tiếp của nhóm Bộ tứ, gồm Mỹ, Australia, Nhật Bản và Ấn Độ, tại thủ đô Washington (Mỹ) vào ngày 24/9 tới đang được tiến hành.

Mỹ - Trung cùng 'cố thủ' ở Thiên Tân

Hôm 26/7, phái đoàn Mỹ do Thứ trưởng Ngoại giao Wendy Sherman dẫn đầu đã gặp Bộ trưởng Ngoại giao Vương Nghị và các quan chức khác tại Thiên Tân, Trung Quốc. Nhưng thay vì đàm phán, cả 2 bên đều đòi hỏi bên kia phải nhượng bộ để cải thiện mối quan hệ.

Thông điệp đằng sau việc Hàn Quốc lần đầu tập trận lớn cùng Mỹ và Australia

Dù phía Hàn Quốc khẳng định, việc tham gia cuộc tập trận không nhắm vào quốc gia cụ thể nào nhưng giới quan sát cho rằng, động thái này nhằm gửi thông điệp đến Trung Quốc, cũng như tiết lộ phần nào chiến lược ngoại giao sắp tới của Seoul.

Mỹ cân nhắc tổ chức hội nghị thượng đỉnh trực tiếp của nhóm 'Bộ Tứ' QUAD

Ngày 26/5, điều phối viên chính sách Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương thuộc Hội đồng An ninh quốc gia Mỹ, ông Kurt Campell cho biết Mỹ đang cân nhắc tổ chức một cuộc họp trực tiếp của các nhà lãnh đạo nhóm 'Bộ Tứ' QUAD (gồm Mỹ, Australia, Ấn Độ và Nhật Bản) vào mùa Thu tới để tập trung thảo luận vấn đề cơ sở hạ tầng.

Bộ Tứ Kim cương và chiến dịch phô trương thanh thế

Ngày 5-4, vịnh Bengal bắt đầu không còn yên ả, khi các hạm đội đến từ Mỹ, Nhật Bản, Australia, Ấn Độ và Pháp cùng tham gia cuộc tập trận trên biển mang tên La Perouse, kéo dài ba ngày. Dường như, lời đánh giá của Bộ Ngoại giao Trung Quốc, về việc có thể xem 'Bộ Tứ Kim cương' (Mỹ, Australia, Ấn Độ và Nhật Bản) là 'NATO phiên bản phương Đông', một 'bè phái độc quyền được thành lập dựa trên căn bản là những định kiến chống lại Trung Quốc', cũng không phải là không có cơ sở thực tế.