Ngày 4/11, Bộ Y tế Sri Lanka thông báo quốc gia Nam Á này vừa phát phiện ca đầu tiên mắc bệnh đậu mùa khỉ ở người đến từ Dubai thời gian gần đây.
Bộ trưởng Y tế Sri Lanka Channa Jayasumana cho biết, 90 ngày sắp tới sẽ là giai đoạn cực kỳ quan trọng đối với ngành y tế trong nước do thiếu thốn thuốc men và vật tư y tế, bắt nguồn từ thiếu hụt ngoại tệ. Chính phủ Sri Lanka hiện gần như hoàn toàn trông chờ vào nguồn viện trợ quốc tế để có thể vượt qua cuộc khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng nhất trong lịch sử.
Nhiều người dân Sri Lanka cho rằng cuộc sống bây giờ còn tệ hơn khi đất nước rơi vào cảnh nội chiến.
Các bệnh viện nhà nước tại Sri Lanka đang rơi vào tình trạng cạn kiệt thuốc đặc trị do thiếu đồng USD cần thiết để nhập khẩu mặt hàng này.
Ngày 3/12, giới chức y tế Sri Lanka cho biết đã xác định bệnh nhân đầu tiên nhiễm biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2 tại nước này.
Biến chủng Omicron tiếp tục lan ra nhiều nơi trên thế giới với Malaysia và Singapore là những quốc gia Đông Nam Á đầu tiên xác nhận phát hiện ca nhiễm.
Phụ nữ Sri Lanka đã được thuyết phục tạm hoãn việc mang thai sau khi hơn 40 thai phụ đã tử vong vì COVID-19 trong 4 tháng qua, Bộ Y tế Sri Lanka cho biết hôm thứ Năm (9/9).
GlaxoSmithKline (GSK) và CureVac đều tuyên bố vắc-xin Covid-19 công nghệ mRNA do 2 hãng cùng phát triển đã được 'cải thiện đáng kể' trong cuộc thử nghiệm mới đây trên khỉ macaque.
Tổng thống Sri Lanka ngày 16/8 đã giáng chức Bộ trưởng Y tế nước này sau khi công khai dùng tà thuật và độc dược để trị COVID-19, trong bối cảnh số ca mắc tăng cao kỷ lục.
Chính quyền Sri Lanka bác bỏ lời kêu gọi áp đặt phong tỏa, trước tình trạng số ca nhiễm và tử vong tăng nhanh dẫn đến quá tải cơ sở y tế ở nước này.
Trong vòng 3 ngày kể từ ngày 21/6, người dân Sri Lanka được rời khỏi nhà để đi làm các công việc thiết yếu. Tuy nhiên, mỗi gia đình chỉ được tối đa 2 người ra khỏi nhà.
Trong vòng 24 giờ qua, thế giới ghi nhận trên 555.000 ca bệnh Covid-19 và trên 10.200 ca tử vong. Tổng số ca bệnh từ đầu dịch tới nay đã vượt 167 triệu ca, trong đó trên 3,46 triệu ca tử vong.
Theo trang mạng worldometer.info, trong vòng 24 giờ qua, thế giới ghi nhận trên 555.000 ca bệnh COVID-19 và trên 10.200 ca tử vong. Tổng số ca bệnh từ đầu dịch tới nay đã vượt 167 triệu ca, trong đó trên 3,46 triệu ca tử vong.
Ngày 22/5, Chính phủ Malaysia đã quyết định đưa ra một số biện pháp hạn chế bổ sung nhằm kiềm chế sự lây lan của dịch bệnh COVID-19 đang tăng mạnh tại quốc gia Đông Nam Á này.
Trong vòng 24 giờ qua, thế giới ghi nhận trên 622.000 ca bệnh COVID-19 và trên 12.000 ca tử vong.
Ngày 19/5, Bộ Y tế Cuba thông báo đã ghi nhận 1.339 ca mắc mới COVID-19 trong vòng 24 giờ qua, mức cao thứ hai theo ngày kể từ khi đại dịch bùng phát ở đảo quốc này hồi tháng 3 năm ngoái.
Ngày 9/5, số ca nhiễm Covid 19 tại Sri Lanka đã vượt quá 2.000 ca một ngày, đánh dấu ngày có số ca mới nhiều nhất kể từ khi dịch bệnh bùng phát tại quốc gia này. Nước này cũng đã ghi nhận trường hợp đầu tiên nhiễm biến thể ở Ấn Độ.
Tính đến 5h sáng nay, hơn 96,5 triệu người trên thế giới đã khỏe lại sau khi điều trị virus corona, trong khi số người được tiêm vắc-xin không ngừng tăng lên.
Slovakia ngày 30/9 thông báo nước này đã ghi nhận thêm 567 ca mắc bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19. Đây là ngày có số ca nhiễm cao nhất từ trước tới nay tại Slovakia kể từ khi dịch bệnh bùng phát.
Bộ y tế Hy Lạp đã ghi nhận thêm 95 ca mới nhiễm virus Corona chủng mới (SARS-CoV-2) trong ngày 28/3, nâng tổng số ca mắc bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 của nước này lên 1.061 trường hợp kể từ khi ghi nhận ca đầu tiên từ hôm 26/2. Bộ y tế Hy Lạp cũng cho biết đến nay đã có 32 ca tử vong do COVID-19.
Ngày 19-2, Bộ Y tế Sri Lanka thông báo nữ công dân Trung Quốc, người bị phát hiện nhiễm Covid-19 khi đang đi du lịch tại quốc gia Nam Á này, đã được xuất viện.
Hai quốc gia Nam Á là Sri Lanka và Bangladesh đang ở trong tình trạng căng thẳng về y tế do dịch sốt xuất huyết bùng phát dữ dội với hàng chục nghìn ca nhiễm và gần 100 ca tử vong.